LUẬN VĂN: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này LUẬN VĂN: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động đểchứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnhCông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này Lời nói đầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đường tất yếu phải tiến hành đối vớibất cứ nước nào, nhất là những nước có xuất phát điểm từ nền kinh tế nôngnghiệp kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, nôngnghiệp nông thôn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật thiết vớisự phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Hiện nay ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, phát triển nôngnghiệp nông thôn được coi là vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Đốivới Việt Nam một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn vớimột cơ cấu kinh tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu cầu việclàm rất bức bách. Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng địnhtính đúng đắn đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, trong đó đặcbiệt coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn. I./ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam1-/ Cơ cấu kinh tế nông thôn . Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam được tổ chức gắnliền với các ngành nghề và lãnh thổ như sau: - Làng xã thuần nông nghiệp. - Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ. - Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ như làng gốm sứ, làngdệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng luyện đúckim loại. - Làng nghề mới hình thành (ven đô thị, ven các trục đường giao thông) thídụ như các làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng caocấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến và cung cấp thực phẩm cho các thànhphố. - Các cơ sở và doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi nôngnghiệp ở các thị trấn, thị tứ) thường là quy mô nhỏ, thí dụ như các trạm giấy,trạm sửa chữa cơ khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bưu điện,trường học, y tế...2-/ Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá. -Bảo đảm nhu câu về lương thực và thực phẩm cho toàn xã hội , tức là bảođảm nhu cầu về số lượng , chất lượng và cơ cấu bữa ăn cho mọi thành viên củaxã hội. Nhu cầu đó thay đổi thường xuyên theo hướng tăng tinh, giảm thô, tăngcao cấp, giảm sơ cấp và ngày càng đa dạng. - Bảo đảm nguyên liệu nông-lâm-hải sản cho công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng. Công nghiệp hàng tiêu dùng bao gồm một tổ hợp đa ngành nhằm sản xuấtra hàng hoá và dịch vụ muôn màu muôn vẻ, mặc, ở, đi lại, học tập, vui chơi,giải trí... Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ và nhiêu ngành dịchvụ đều phát triển trên cơ sở sử dụng nguyên liệu nông-lâm-hải sản. - Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu với khối lượng ngày càng lớn, chủng loại mặthàng ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng cao, có khả năg cạnh tranh trênthị trường. - Tạo ra tiền đề vững chắc để đẩy mạnh phân công lao động theo ngành vàphân công lao động theo lãnh thổ. - Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu hút lực lượng lao động dư thừa của xãhội , góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội và chính trị cấp bách hiệnnay và trong nhiều thập niên mới. - Phát triển một nền nông-lâm-ngư nghiệp, sinh thái thể hiện xu hướng hiệnđại, góp phần đắc lực vào việc giải quyết một cách căn bản và triệt để nhữngvấn đề môi trường cấp bách nhất của nước ta.II -/ thực trạng phát triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn Việt Nam Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp đã và đang được tăng cường. Hệthống thuỷ nông đang từng bước được hoàn chỉnh ở các vùng đồng bằng và mộtbộ phận ở trung du miền núi , đã bảo đảm cho tưới tiêu chủ động trên 50% diệntích gieo trồng. Bước đầu thực hiện điện khí hoá nông nghiệp(hơn 12% sảnlượng đIện trong cả nước dành cho sản xát nông nghiệp). Hoá học hoá trongnông nghiệp cũng được chú trọng phát triển , số lượng phân hoá học và thuốc trừsâu phục vụ nông nghiệp đã không ngừng tăng lên do tăng cường sản xuất trongnước và nhập khẩu. Mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng tăng. Hệ thốnggiống cây trồng và vật nuôi mới cho năng xuất cao đã được áp dụng ở nhiềuvùng. Nguồn lao động trong nông nghiệp dồi dào( chiếm trên 70% lao động xãhội), tuy nhiên cần nghiên cứu sử dụng hợp lí nguồn lao động này. Yêu cầu tiêudùng nông phẩm của thị trường trong và ngoài nước đang ngày càng tăng đã tạora những điều kiện thuận lợi về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nôngthôn, nâng cao khối lượng và chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này LUẬN VĂN: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động đểchứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnhCông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này Lời nói đầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đường tất yếu phải tiến hành đối vớibất cứ nước nào, nhất là những nước có xuất phát điểm từ nền kinh tế nôngnghiệp kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, nôngnghiệp nông thôn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật thiết vớisự phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Hiện nay ở nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển, phát triển nôngnghiệp nông thôn được coi là vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Đốivới Việt Nam một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn vớimột cơ cấu kinh tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu cầu việclàm rất bức bách. Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng địnhtính đúng đắn đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, trong đó đặcbiệt coi trọng phát triển nông nghiệp nông thôn. I./ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam1-/ Cơ cấu kinh tế nông thôn . Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam được tổ chức gắnliền với các ngành nghề và lãnh thổ như sau: - Làng xã thuần nông nghiệp. - Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ. - Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ như làng gốm sứ, làngdệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng luyện đúckim loại. - Làng nghề mới hình thành (ven đô thị, ven các trục đường giao thông) thídụ như các làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng caocấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến và cung cấp thực phẩm cho các thànhphố. - Các cơ sở và doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi nôngnghiệp ở các thị trấn, thị tứ) thường là quy mô nhỏ, thí dụ như các trạm giấy,trạm sửa chữa cơ khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bưu điện,trường học, y tế...2-/ Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá. -Bảo đảm nhu câu về lương thực và thực phẩm cho toàn xã hội , tức là bảođảm nhu cầu về số lượng , chất lượng và cơ cấu bữa ăn cho mọi thành viên củaxã hội. Nhu cầu đó thay đổi thường xuyên theo hướng tăng tinh, giảm thô, tăngcao cấp, giảm sơ cấp và ngày càng đa dạng. - Bảo đảm nguyên liệu nông-lâm-hải sản cho công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng. Công nghiệp hàng tiêu dùng bao gồm một tổ hợp đa ngành nhằm sản xuấtra hàng hoá và dịch vụ muôn màu muôn vẻ, mặc, ở, đi lại, học tập, vui chơi,giải trí... Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ và nhiêu ngành dịchvụ đều phát triển trên cơ sở sử dụng nguyên liệu nông-lâm-hải sản. - Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu với khối lượng ngày càng lớn, chủng loại mặthàng ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng cao, có khả năg cạnh tranh trênthị trường. - Tạo ra tiền đề vững chắc để đẩy mạnh phân công lao động theo ngành vàphân công lao động theo lãnh thổ. - Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới thu hút lực lượng lao động dư thừa của xãhội , góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội và chính trị cấp bách hiệnnay và trong nhiều thập niên mới. - Phát triển một nền nông-lâm-ngư nghiệp, sinh thái thể hiện xu hướng hiệnđại, góp phần đắc lực vào việc giải quyết một cách căn bản và triệt để nhữngvấn đề môi trường cấp bách nhất của nước ta.II -/ thực trạng phát triển công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn Việt Nam Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp đã và đang được tăng cường. Hệthống thuỷ nông đang từng bước được hoàn chỉnh ở các vùng đồng bằng và mộtbộ phận ở trung du miền núi , đã bảo đảm cho tưới tiêu chủ động trên 50% diệntích gieo trồng. Bước đầu thực hiện điện khí hoá nông nghiệp(hơn 12% sảnlượng đIện trong cả nước dành cho sản xát nông nghiệp). Hoá học hoá trongnông nghiệp cũng được chú trọng phát triển , số lượng phân hoá học và thuốc trừsâu phục vụ nông nghiệp đã không ngừng tăng lên do tăng cường sản xuất trongnước và nhập khẩu. Mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng tăng. Hệ thốnggiống cây trồng và vật nuôi mới cho năng xuất cao đã được áp dụng ở nhiềuvùng. Nguồn lao động trong nông nghiệp dồi dào( chiếm trên 70% lao động xãhội), tuy nhiên cần nghiên cứu sử dụng hợp lí nguồn lao động này. Yêu cầu tiêudùng nông phẩm của thị trường trong và ngoài nước đang ngày càng tăng đã tạora những điều kiện thuận lợi về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nôngthôn, nâng cao khối lượng và chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp nông thôn hiện đại hoá nông nghiệp đẩy mạnh Công nghiệp hoá giá trị sức lao động kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0