Danh mục

Luận văn Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Mác- Lênin vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.62 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau mười năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, với kế hoạch 5 năm tờ 1986 đến 1995 nền kinh tế nước ta đã đạt dược nhưỡng thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Mác- Lênin vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam" LUẬN VĂN:Vận dụng lý luận học thuyết về hìnhthái kinh tế xã hội Mác- Lênin vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt NamA/giới thiệu vấn đề. Sau mười năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, với kế hoạch 5 năm tờ1986 đến 1995 nền kinh tế nước ta đã đạt dược nhưỡng thành tựu to lớn, có ýnghĩa rất quan trọng. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông,muốn thoát khỏi nghèo nànlạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu phảiđổi mới.Do đó Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12.1986)là một mốc lịchsử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc, trong đó có sự đổi mớivề các quan điểm kinh tế. Đến các hội nghị lần thứ hai (tháng 4.1987), lần thứba(8.1987) và lần thứ sáu (4.1989). Ban chấp hành Trung ương lại cụ thể hoá mộtbước nhửnh quan điểm mới về kinh tế của Đảng ta đó là vấn đề công nghiệp hoá-hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước. Trong quá trình tìm kiếm đưa nền kinh tế phát phát triển đi lên Đảng vàNhà nước ta đã lựa chọn đường lối đổi mới, đó là lần đầu tiên diễn đàn của Đại hộiVI đã khẳng định : “ xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vậtchất kĩ thuật hiện đại cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hộp vốitính chất và trình độ phát triển của lục lượng sản xuất ( LLXS), đời sống vật chấttinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân dầu nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh”. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá hạc thuyết Mác về hình thái kinh tế–xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng lá mục tiêu của sựnghiệp CNH-HĐH ở nước ta. Vấn đề CNH-HĐH là một đề tài có nội dung vô cùng phong phú và phứctạp. Nhưng trong những trang viết náy Em xin được đề cập đến một số vấn đềđang được quan tâm hay nói cách khác đây chính là đề tàI tiểu luận của em: “Vậndụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Mác- Lênin vào sự nghiệpCNH-HĐH ở Việt Nam. Bố cục tiểu luận ngoài lời mở đầu và kết luận , nội dung Em chia làm baphần: I)Lý luận về hình thái kinh tế xã hội Mác –Lênin II)Vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam. III)Các giải pháp và phương hướng nhằm thực hiện thắng lợi quá trình CNH-HĐH ở nước ta.B/ giảI quyết vấn đề I). Lý luận về hình thái kinh tế xã hội Mác-Lênin. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sứ,các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiêncứu lịch sử xã hội,đưa ra quan điểm duy vật về lịch và đã hình thành nên họcthuyết về “Hình thái kinh tế xã hội” (HTKT-XH) là một phạm trù của chủ nghĩaduy vật lịch sử.Dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sủ nhất định, với một kiểuquan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định củaLLSX và một nền kinh tế thị trường tương ứng được xây dựng trên kiểu quan hệsản xuất đó. Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xemxét của LLSX và QHSX (quan hệ sản xuất) , cơ sử hạ tầng và kiến trúc thượngtầng (CSHT-KTTT), tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của thời đại: chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật…Do đó nó cắt nghĩa xã hội đượcsáng tỏ hơn, chỉ ra căn bản và quá trình phát triển của xã hội.Loài người đã trảiqua năm hình tháI kinh tế xã hội theo trật tự từ thấp đến cao,đó là: Hình tháI kinhtế cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngàynay đang tiến lên HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa. 1.Kết cấu của hình thái kinh tế- xă hội. Xã hội không phải là một tổng số những hiện tượng,sự rời rạc,những cánhân riêng lẻ,xã hội là một chỉnh thể hữu cơ có cơ cấu phức tạp,trong đó nhữngmặt cơ bản nhất là LLSX,QHSX và kinh tế thị trường.Mỗi mặt đó có vai trò nhấtđịnh và tác động đén các mặt khác,tạo nên sự vận động của toàn xã hội. LLSX là nền tảng vật chất-kỹ thuậtcủa mỗi hình thái kinh tế xã hội. LLSXlà mối quan hệ giữa con người với tự nhiên,là biến trình độ chinh phục tự nhiêncủa con người trong giai đoạn lịch sử nhất định.LLSX đóng vai trò quyết địnhphương thức sản xuất (PTSX).LLSX phát triển qua các hình thái KT-XH nối tiếpnhau từ thấp đến cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển xã hội của loàingười. QHSX là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vậtchất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất (TLSX).Trong QHSX quanhệ sở hữu về TLSX giữ vị trí quyết định các quan hệ khác QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hộicụ thể khác,đồng thời tiêu biểu cho bộ mặt của xã hội ở mỗi giai đoạn phát triểnnhất định của lịch sử. Giữa QHSX và LLSX có mối quan hệ biện chứng với nhau biểu hiện ở chỗxu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự thống nhất biện chứng giữa QHSX và LLSX như sự thốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: