Danh mục

Luận Văn: Vận dụng một số phương pháp Thống Kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Đúc Giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghiệp Dệt-May là một ngành công nghiệp khổng lồ, mang tính toàn cầu. Như những quốc gia thuộc thế giới thứ ba khác, hàng dệt may là một trong những nguồn thu ngoại tệ lớn của Việt Nam. Hơn 10 năm qua, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng, tăng nhanh, nhiều năm liền đứng hàng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: "Vận dụng một số phương pháp Thống Kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Đúc Giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003" Luận VănVận dụng một số phương pháp Thống Kê phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Đúc Giang giai đoạn 1995 -2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003 LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp Dệt-May là một ngành công nghiệp khổng lồ, mang tính toàncầu. Như những quốc gia thuộc thế giới thứ ba khác, hàng d ệt may là một trongnhững nguồn thu ngoại tệ lớn của Việt Nam. Hơn 10 năm qua, ngành dệt maynước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng, tăng nhanh, nhiềunăm liền đứng hàng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêmviệc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tín, chất lượng các sản phẩm dệt mayViệt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới. Có sự tăng trưởng liên tụcvà vững chắc như vậy là nhờ đ ường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, tạo môitrường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, cùng với sự nỗlực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường. Năm2000, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1,9 tỷ USD, tăng khoảng 8 - 9 % so vớinăm 1999, trong đó EU là thị trường nhập khẩu chính chiếm khoảng 40% lượnghàng may mặc xuất khẩu của ta cùng một số nước khác như Nhật Bản, H ànQuốc, Mỹ... Vừa qua, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển và mộtsố biện pháp hỗ trợ ngành dệt may từ nay cho đến năm 2010. Theo dự báo, kimngạch xuất khẩu dệt may của nước ta sẽ tăng lên 4,5 tỷ USD năm 2005 và sẽ là8-9 tỷ USD vào năm 2010, thu hút khoảng 2,5-3 triệu lao động và 4 -5 triệu laođộng vào những năm tiếp theo. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành D ệt - May Việt Nam, Công tyMay Đ ức Giang, với hơn 10 năm hình thành và phát triển, đang từng b ước khẳngđịnh vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày nay, làm sao tồn tại và giữvững được vị trí của mình trên thương trường luôn là vấn đề hóc búa đặt ra chotất cả các công ty sản xuất hàng hóa trong nước, và một trong những điều đượcCông ty May Đức Giang rất quan tâm và coi trọng, đó là: Làm thế nào để tăngsản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường nội địa và ở nước ngo ài ? Trong thời gian thực tập tại Công ty May Đức Giang , em đã mạnh dạnchọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng một số phương pháp Thống Kê phân tích tình hình tiêu thụsản phẩm của Công ty may Đúc Giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giaiđoạn 2002-2003. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chuyên đề được trình bàytrong 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa Doanh nghiệp Công nghiệp. Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp ThốngKê phân tích và d ự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Côngnghiệp. Chương III: Vận dụng một số phương pháp Thống Kê dã đề xuát phântích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty may Đức Giang giai đoạn 1995-2001 và dự báo giai đoạn 2002-2003. mục lụcLời mở đầu 1Chương I : Doanh thu khách sạn và đặc điểm kinh doanh của khách sạndân chủ 3I. Doanh thu khách sạn 3A. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn 31. Các hoạt động kinh doanh cơ b ản của khách sạn 32. Đ ặc điểm của ngành khách sạn trong du lịch ảnh hưởng đến việc phân tíchdoanh thu. 4B. Doanh thu khách sạn 51. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê doanh thu kháchsạn. 51.1. Khái niệm 51.2. ý nghĩa của nghiên cứu doanh thu khách sạn 62. K ết cấu doanh thu khách sạn. 62.1. Kết cấu doanh thu theo đối tượng phục vụ 62.2. Tổng doanh thu chia theo loại hình hoạt động 73. Các nhân tố ảnh hưởng doanh thu khách sạn 73.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng doanh thu 73.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu bình quân 73.3. Các nhân tố về sử dụng tài sản cố định. 83.4. Các nhân tố về sử dụng lao động 83.5. Các nhân tố về tiền lương 83.6. Nhân tố quảng cáo 8II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn Dân Chủ 9A. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển khách sạn Dân Chủ 91. Quá trình hình thành và phát triển 92. Đ ặc điểm tổ chức quản lý, chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Dân Chủ 102.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của khách sạn Dân Chủ 102.2. Lĩnh vực và hoạt động kinh doanh 12B. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 141. Đánh giá thuận lợi, khó khăn của khách sạn 141.1. Thuận lợi 141.2. Khó khăn 142. Diễn biến môi trường kinh doanh và tình hình cạnh tranh 153. Đ ối thủ cạnh tranh 17C. Kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng việc nghiên cứu thống kê doanhthu tại khách sạn Dân Chủ 181. K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 181.1. Đặc điểm tình hình 181.2. Công tác trọng tâm trong năm 2001 181.3. Các bước triển khai và kết quả đạt được 192. Thực trạng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: