Danh mục

LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp 'Dãy số thời gian' trong lý thuyết thống kê để phân tích tình hình đầu tư của Hoa Kỳ vào nước ta trong thời gian gần đây

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 989.72 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp dãy số thời gian là một trong những phương pháp phân tích được biết đến trong thống kê học. Qua phân tích dãy số thời gian chúng ta có thể biết được sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Trong tình hình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Để theo kịp với xu hướng phát triển thế giới. Nước ta phải mở cửa để mở rộng quan hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp “Dãy số thời gian” trong lý thuyết thống kê để phân tích tình hình đầu tư của Hoa Kỳ vào nước ta trong thời gian gần đây LUẬN VĂN:Vận dụng phương pháp “Dãy số thời gian”trong lý thuyết thống kê để phân tích tìnhhình đầu tư của Hoa Kỳ vào nước ta trong thời gian gần đâyLỜI MỞ ĐẦU Phương pháp dãy số thời gian là một trong những phương pháp phân tíchđược biết đến trong thống kê học. Qua phân tích dãy số thời gian chúng ta có thểbiết được sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sựphát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Trong tình hình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Để theo kịp vớixu hướng phát triển thế giới. Nước ta phải mở cửa để mở rộng quan hệ hợp tác vớitất cả nước trên thế giới. Trong đó Hoa Kỳ là nước đứng đầu trong danh sáchnhững mối quan hệ hợp tác đó. Với nền kinh tế mạnh nhất thế giới hiện nay thìviệc hợp tác với Hoa Kỳ sẽ rất là cần thiết để phát triển kinh tế. Với những kiến thức đã học về phương pháp dãy số thời gian và những số liệuvề tình hình đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam sau khi hai nước thực hiện bìnhthường hoá quan hệ. Bài viết dưới đây sẽ nói một cách đầy đủ về phương pháp dãysố thời gian sau đó áp dụng nó vào phân tích mối quan hệ hợp tác nước ta với HoaKỳ trong thời gian gần đây. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Chí đã tận tình chỉ bảo và giúpđỡ để em có thể hoàn thành được đề án này. PHẦN MỘT CỞ SỞ LÝ LUẬNI. DÃY SỐ THỜI GIAN1. Khái niệm Các hiện tượng kinh tế - xã hội luôn luôn biến động qua thời gian. Ðểnghiên cứu sự biến động này người ta dùng phương pháp dãy số thời gian. Dãy sốthời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu nào đó được sắp xếp theo thứ tự thờigian. Dãy số thời gian không chỉ giới hạn ở các hiện tượng kinh tế, và cũng có thểlà dãy các trị số cho thấy sự thay đổi về số lượng độc giả của một tờ báo qua cácnăm hoặc sự thay đổi về số lượng học sinh phổ thông của một quốc gia qua cácthời kỳ ...Xét về mặt hình thức, mỗi dãy số thời gian bao gồm 2 thành phần: · Thời gian : ngày, tuần, tháng, quý, năm. · Trị số của chỉ tiêu: được gọi là mức độ của dãy số. Nó có thể là số tuyệtđối, số tương đối hoặc số trung bình.2 Phân loại Căn cứ vào đặc điểm về mặt thời gian, người ta thường chia dãy số thờigian thành hai loại : · Dãy số thời kỳ: là dãy số biểu hiện sự thay đổi của hiện tượng qua từngthời kỳ nhất định như theo ví dụ 1. · Dãy số thời điểm: là dãy số biểu hiện mặt lượng của hiện tượng vào mộtthời điểm nhất định. Một cách chi tiết hơn, dãy số thời điểm còn có thể được chia thành dãy sốthời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau và dãy số thời điểm có khoảng cáchthời gian không bằng nhau.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian Phương pháp phân tích một dãy số thời gian dựa trên một giả định căn bảnlà: sự biến động trong tương lai của hiện tượng nói chung sẽ giống với sự biếnđộng của hiện tượng trong quá khứ và hiện tại, xét về mặt đặc điểm và cường độbiến động. Nói một cách khác, các yếu tố đã ảnh hưởng đến biến động của hiệntượng trong quá khứ và hiện tại được giả định trong tương lai sẽ tiếp tục tác độngđến hiện tượng theo xu hướng và cường độ giống hoặc gần giống như trước. Do vậy, mục tiêu chính của phân tích dãy số thời gian là chỉ ra và tách biệtcác yếu tố đã ảnh hưởng đến dãy số. Ðiều đó có ý nghĩa trong việc dự đoán cũngnhư nghiên cứu quy luật biến độngcủa hiện tượng. Tất nhiên, giả định nói trên cónhược điểm, nó thường bị phê bình là quá ngây thơ và máy móc vì đã không xemxét đến sự thay đổi về kỹ thuật, thói quen, nhu cầu hoặc sự tích lũy kinh nghiệmtrong kinh doanh . . . Tuy nhiên, như ta sẽ thấy trong các phần sau, phương phápphân tích dãy số thời gian cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà kinhdoanh trong việc dự đoán cũng như xem xét chu kỳ biến động của hiện tượng. Nếubiết kết hợp các phương pháp phân tích thống kê khác cộng với bản lĩnh, kinhnghiệm và sự nhạy bén trong kinh doanh, phương pháp dãy số thời gian sẽ là mộtcông cụ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định.II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG CỦA DÃY SỐ THỜIGIAN Biến động của một dãy số thời gian: x1, x2, . . . , xn thường được xem nhưlà kết quả hợp thành của các yếu tố sau đây:1. Tính xu hướng: (Trend component) Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một thời gian dài (thường lànhiều năm), ta thấy biến động của hiện tượng theo một chiều hướng (tăng hoặcgiảm) rõ rệt. Nguyên nhân của loại biến động này là sự thay đổi trong công nghệsản xuất, gia tăng dân số, biến động về tài sản,...2. Tính chu kỳ: (Cyclical component) Biến động của hiện tượng được lặp lại với một chu kỳ nhất định, thường kéodài từ 2 - 10 năm, trải qua 4 giai đoạn: phục hồi và phát triển (Expansion), thịnhvượng (peak), suy thoái (contrac ...

Tài liệu được xem nhiều: