Danh mục

LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp dự đoán thống kê trong việc nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.57 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: vận dụng phương pháp dự đoán thống kê trong việc nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp dự đoán thống kê trong việc nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá LUẬN VĂN: Vận dụng phương pháp dự đoánthống kê trong việc nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá Lời mở đầu Ngày nay với xu thế hội nhập, đất nước ta không ngừng đổi mới để theo kịp với cácnước khác (các nước phát triển) cũng như trong khu vực. Xuất nhập khẩu hàng hoá hiệntại và trong tương lai vẫn luôn là vấn đề mà chúng ta quan tâm nhất hiện nay. Khôngphải ngẫu nhiên mà việc xuất khẩu gạo của ta ra thị trường đứng thứ hai trên thế giới, cácmặt hàng khác: thuỷ sản, cà phê, mía, hạt điều, các đồ thủ công mỹ nghệ... đều được thếgiới đánh giá rất cao. Bên cạnh việc xuất khẩu là việc nhập khẩu nhiều mặt hàng như: đồđiện tử, máy móc công nghiệp ... việc xuất nhập khẩu hàng hoá đã tạo nên một thị trườngkinh tế lớn cho Việt Nam , tạo công ăn việc làm cho đời sống cho nhân dân Việt Nam. Nhưng việc xuất nhập khẩu trong những năm tới sẽ như thế nào? kim ngạch xuấtnhập khẩu là bao nhiêu? thì việc vận dụng ph ương pháp dự đoán thống kê và vận dụngdự đoán vào việc nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam là một việc rất quantrọng. Nội dung nghiên cứu của đề tài này gồm ba phần lớn. Phần một: Một số vấn đềchung về dự đoán thống kê ngắn hạn. Phần hai: Vận dụng một số phương pháp dự đoánthống kê để nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá. Phần ba: Các giải pháp và kiến nghị. Nội dung Phần I: Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn. I. Khái niệm, vai trò, yêu cầu về dự đoán thống kê ngắn hạn. 1. Khái niệm Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trongnhững khoảng thời gian tương đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng nhữngthông tin thống kê và áp dụng các phương pháp thích hợp. Ngày nay dự đoán được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinhtế chính trị xã hội với nhiều loại và phương pháp dự báo khác nhau. 2. Vai trò Dự đoán thống kê được thực hiện với khoảng thời gian (còn gọi là tầm dự đoán)ngày, tuần, tháng, quý, năm. Kết quả của dự đoán thống kê là căn cứ để tiến hành điềuchỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở để đưa ra những quyết địnhkịp thời và hữu hiệu. 3. Yêu cầu Tài liệu được sử dụng để tiến hành dự đoán thống kê là dãy số thời gian- tức là dựavào sự biến động của hiện tượng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ của hiện tượngtrong thời gian tiếp theo. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê cóưu điểm là khối lượng tài liệu không cần nhiều, việc xây dựng các mô hình dự đoántương đối đơn giản và thuận tiện trong việc sử dụng kỹ thuật tính toán. Trong việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê ngoài yêu cầu cơbản là tài liệu phải chính xác, phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mứcđộ trong dãy số thì còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lượng các mức độ của dãy sốlà bao nhiêu? Nếu một dãy số thời gian có quá nhiều các mức độ được sử dụng sẽ làm cho môhình dự đoán không phản ánh được đầy đủ sự thay đổi của các nhân tố mới đối với sựbiến động của hiện tượng. Ngược lại, nếu chỉ sử dụng một số rất ít các mức độ ở nhữngthời gian cuối thì không chú ý đến tính chất tương đối ổn định của các nhân tố cơ bản tácđộng đến hiện tượng. Do đó cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng đểxác định số lượng các mức độ của dãy số thời gian dùng để dự đoán thống kê. II. Một số phương pháp đơn giản để dự đoán thống kê 1. Dự đoán dựa vào phương trình hồi quy Ta có phương trình hồi quy theo thời gian: Yt = f(t, ao , a1,..., an )Có thể dự đoán bằng cách ngoại suy hàm xu thế: ˆ Y t+h= f( t+h, a0, a1,..., an)Trong đó: h = 1,2,3,... ˆ Y t+h: mức độ dự đoán ở thời gian t+h 2. Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân. Phương pháp này có thể sử dụng khi các lượng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối liênhoàn xấp xỉ bằng nhau. Ta đã biết lượng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân được tính theo côngthức: y n  y1  n 1 từ đó ta có mô hình dự đoán: y n+h = yn +  *h (h= 1,2,3...) ˆ trong đó yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian 3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉbằng nhau. Ta đã biết tốc độ phát triển trung bình được tính theo công thức yn t  n1 y1 trong đó: y1 : mức độ đầu tiên của dãy số thời gian yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ công thức trên có mô hình dự đoán ...

Tài liệu được xem nhiều: