LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài của cách mạng Việt Nam. Toàn bộ di sản tư tưởng của Người là một kho báu văn hoá của dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc và sáng tạo. Trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người thì tư tưởng về văn hoá chiếm một vị trí quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một hệ thống các quan điểm lý luận mang tính khoa học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vănhoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài của cách mạng ViệtNam. Toàn bộ di sản tư tưởng của Người là một kho báu văn hoá của dân tộc, hàm chứanhiều lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc và sáng tạo. Trong toàn bộ hệ thống t ưtưởng của Người thì tư tưởng về văn hoá chiếm một vị trí quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một hệ thống các quan điểm lý luận mang tínhkhoa học và cách mạng về văn hoá và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Nó chắt lọc, tổnghợp và kết tinh những giá trị văn hoá phương Đông và phương Tây, truyền thống và hiệnđại, dân tộc và quốc tế, trong đó cốt lõi là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với tinhhoa và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và cơ sở hạ tầng, văn hoá vớikinh tế - chính trị, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng,những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điềukiện để phát triển, có thực mới vực được đạo, xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy. Nhưng mặtkhác, đến lượt mình, văn hoá là động lực của sự phát triển xã hội và văn hoá phải soiđường cho quốc dân đi. Đối với nước ta hiện nay, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là nhiệm vụquan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, song đó phải là sự phát triển bền vững, hàihoà giữa kinh tế và văn hoá. Vì vậy, chúng ta không chỉ xây dựng nền kinh tế mới mà cònphải xây dựng nền văn hoá “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đắk Lắk là một trong những cao nguyên giàu đẹp, sông suối hùng vĩ với nhiều danhlam thắng cảnh nổi tiếng và nhiều khu rừng nguyên sinh độc đáo, là một tỉnh miền núi nằmgiữa các cao nguyên miền Tây Trung Bộ, mang trong mình nhiều bản sắc văn hoá độc đáo,tinh tế, để rồi hình thành nên ba dòng văn hoá giàu bản sắc dân tộc: - Văn hoá bản địa của các dân tộc Trường sơn - Tây Nguyên - Văn hoá các dân tộc thiểu số phía Bắc - Văn hoá các dân tộc Việt Nam mang đủ sắc thái ba miền: Bắc - Trung - Nam. Cả ba dòng văn hoá ấy tiêu biểu cho nền văn hoá Việt Nam hiện đang có mặt vàngày càng phát triển, giao thoa, đan xen, bồi đắp cho nhau, tạo nên nét đặc sắc của văn hoáĐắk Lắk phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong sự đa dạng, phong phú ấy,phải kể đến văn hoá của hai dân tộc bản địa: Ê đê và Mnông. Đây là hai dân tộc cư trú trêncao nguyên Đắk Lắk từ bao đời nay. Với bản lĩnh kiên cường, bất khuất gắn với canh tácnương rẫy, sống nhờ rừng là chính, đồng bào Êđê, Mnông đã tạo nên một dòng văn hoáđộc đáo, giàu bản sắc. Nó biểu hiện cho khí phách, khát vọng và sức sống kỳ diệu của haidân tộc Êđê và Mnông trên cao nguyên Đắk Lắk. Tuy vậy, trong những năm qua, do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường, do ảnhhưởng của văn hoá phương Tây, sự lợi dụng dân tộc và tôn giáo của các thế lực thù địchnhằm phá hoại nền văn hoá các dân tộc bản địa Đăk lăk nên đã nảy sinh lối sống hướngngoại, lối sống thực dụng, phủ nhận văn hoá dân tộc... đã làm cho văn hoá các dân tộc bảnđịa Đắk Lắk đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã và có nguy cơ bị mai một dần. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở ĐắkLắk trong giai đoạn hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minhhọc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một đề tài có sức hấp dẫn lớn đối với nhiềunhà nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Hiện nay, việc giữ gìn và phát huy văn hoátruyền thống của các dân tộc thiểu số là vấn đề cấp thiết, đã và đang thu hút sự quan tâmchú ý của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau… Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu được công bố về chủ đề này: Một là, những công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về Tư tưởng văn hoá Hồ ChíMinh, trong đó hầu hết các tác giả đề cập tới các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vănhoá, chức năng, vai trò của văn hoá, sự kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống, sự thốngnhất trong đa dạng của văn hoá như: - Đỗ Huy: “Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh” Nxb CTQG, Hà Nội, 1997. - Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh - Văn hoá và đổi mới” Nxb laođộng, Hà Nội, 1998. - Đào Phan: “Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá, Nxb VHTT, Hà Nội 2000. - Đỗ Huy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ởViệt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000. - Bùi Đình Phong: “Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Nx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vănhoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở Đắk Lắk trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài của cách mạng ViệtNam. Toàn bộ di sản tư tưởng của Người là một kho báu văn hoá của dân tộc, hàm chứanhiều lĩnh vực rộng lớn và phong phú, đặc sắc và sáng tạo. Trong toàn bộ hệ thống t ưtưởng của Người thì tư tưởng về văn hoá chiếm một vị trí quan trọng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một hệ thống các quan điểm lý luận mang tínhkhoa học và cách mạng về văn hoá và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Nó chắt lọc, tổnghợp và kết tinh những giá trị văn hoá phương Đông và phương Tây, truyền thống và hiệnđại, dân tộc và quốc tế, trong đó cốt lõi là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với tinhhoa và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Khi phân tích mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và cơ sở hạ tầng, văn hoá vớikinh tế - chính trị, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng,những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điềukiện để phát triển, có thực mới vực được đạo, xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy. Nhưng mặtkhác, đến lượt mình, văn hoá là động lực của sự phát triển xã hội và văn hoá phải soiđường cho quốc dân đi. Đối với nước ta hiện nay, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là nhiệm vụquan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, song đó phải là sự phát triển bền vững, hàihoà giữa kinh tế và văn hoá. Vì vậy, chúng ta không chỉ xây dựng nền kinh tế mới mà cònphải xây dựng nền văn hoá “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đắk Lắk là một trong những cao nguyên giàu đẹp, sông suối hùng vĩ với nhiều danhlam thắng cảnh nổi tiếng và nhiều khu rừng nguyên sinh độc đáo, là một tỉnh miền núi nằmgiữa các cao nguyên miền Tây Trung Bộ, mang trong mình nhiều bản sắc văn hoá độc đáo,tinh tế, để rồi hình thành nên ba dòng văn hoá giàu bản sắc dân tộc: - Văn hoá bản địa của các dân tộc Trường sơn - Tây Nguyên - Văn hoá các dân tộc thiểu số phía Bắc - Văn hoá các dân tộc Việt Nam mang đủ sắc thái ba miền: Bắc - Trung - Nam. Cả ba dòng văn hoá ấy tiêu biểu cho nền văn hoá Việt Nam hiện đang có mặt vàngày càng phát triển, giao thoa, đan xen, bồi đắp cho nhau, tạo nên nét đặc sắc của văn hoáĐắk Lắk phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong sự đa dạng, phong phú ấy,phải kể đến văn hoá của hai dân tộc bản địa: Ê đê và Mnông. Đây là hai dân tộc cư trú trêncao nguyên Đắk Lắk từ bao đời nay. Với bản lĩnh kiên cường, bất khuất gắn với canh tácnương rẫy, sống nhờ rừng là chính, đồng bào Êđê, Mnông đã tạo nên một dòng văn hoáđộc đáo, giàu bản sắc. Nó biểu hiện cho khí phách, khát vọng và sức sống kỳ diệu của haidân tộc Êđê và Mnông trên cao nguyên Đắk Lắk. Tuy vậy, trong những năm qua, do ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường, do ảnhhưởng của văn hoá phương Tây, sự lợi dụng dân tộc và tôn giáo của các thế lực thù địchnhằm phá hoại nền văn hoá các dân tộc bản địa Đăk lăk nên đã nảy sinh lối sống hướngngoại, lối sống thực dụng, phủ nhận văn hoá dân tộc... đã làm cho văn hoá các dân tộc bảnđịa Đắk Lắk đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã và có nguy cơ bị mai một dần. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ ChíMinh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc Êđê ở ĐắkLắk trong giai đoạn hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minhhọc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một đề tài có sức hấp dẫn lớn đối với nhiềunhà nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau. Hiện nay, việc giữ gìn và phát huy văn hoátruyền thống của các dân tộc thiểu số là vấn đề cấp thiết, đã và đang thu hút sự quan tâmchú ý của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau… Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu được công bố về chủ đề này: Một là, những công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về Tư tưởng văn hoá Hồ ChíMinh, trong đó hầu hết các tác giả đề cập tới các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vănhoá, chức năng, vai trò của văn hoá, sự kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống, sự thốngnhất trong đa dạng của văn hoá như: - Đỗ Huy: “Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh” Nxb CTQG, Hà Nội, 1997. - Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh - Văn hoá và đổi mới” Nxb laođộng, Hà Nội, 1998. - Đào Phan: “Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá, Nxb VHTT, Hà Nội 2000. - Đỗ Huy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hoá mới ởViệt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000. - Bùi Đình Phong: “Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Nx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Êđê văn hoá dân tộc di sản văn hoá văn hoá kinh doanh kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 813 2 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
19 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
9 trang 205 0 0