Danh mục

LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 624.95 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hoá cú vai trò, vị trớ hết sức quan trọng trong đời sống con người và xó hội loài người. Những năm gần đây, văn hoá đang được coi trọng và được xem là thước đo hoạt động của con người trên nhiều lĩnh vực. Trong đời sống xó hội xuất hiện ngày càng nhiều cỏc thuật ngữ mới biểu đạt các khía cạnh văn hoá của các hoạt động của cá nhân và xó hội, như: văn hoá chính trị, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá lónh đạo, quản lý v.v... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay LUẬN VĂN:Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hoá cú vai trũ, vị trớ hết sức quan trọng trong đời sống con người và xó hộiloài người. Những năm gần đây, văn hoá đang được coi trọng và được xem là thước đohoạt động của con người trên nhiều lĩnh vực. Trong đời sống xó hội xuất hiện ngày càngnhiều cỏc thuật ngữ mới biểu đạt các khía cạnh văn hoá của các hoạt động của cá nhân vàxó hội, như: văn hoá chính trị, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá lónhđạo, quản lý v.v... Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) của Đảngkhẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu, vừa là động lựccủa sự phát triển kinh tế - xó hội” [16, tr.55]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu quan điểm:“Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác không thể đứng ngoài mà phải ởtrong kinh tế và chính trị”[31, tr.368-369]. Vỡ vậy, việc làm cho văn hoá thấm sâu vàotoàn bộ đời sống và hoạt động xó hội, vào từng người, từng gia đỡnh, từng tập thể vàcộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người là vôcùng quan trọng và hết sức cấp thiết. Đảng ta là đảng cầm quyền, Đảng là tổ chức caonhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự, lương tâmcủa dân tộc. Do đó, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) xác định:Để bảo đảm sự lónh đạo của Đảng về văn hoá phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng,trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đó dạy Đảng ta là đạo đức là văn minh [16, tr.87].Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (khoá IX) và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X của Đảng tiếp tục đặt vấn đề xây dựng văn hoá trong Đảng. Thật ra, những vấn đề thuộc về văn hoá Đảng không phải là cái gỡ hoàn toàn mới mẻmà sõu xa đó nằm trong bản chất, mục tiêu, nguyên tắc của Đảng, được thể hiện trong toàn bộhoạt động của Đảng. Tuy nhiên, chỉ từ khi chủ nghĩa xó hội hiện thực trờn thế giới gặp khúkhăn, các nước xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên xô lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, thỡnhững người cộng sản mới bắt đầu nhỡn lại chớnh mỡnh để sửa chữa những sai lầm, khuyếtđiểm, khắc phục những nhận thức lệch lạc, tự đổi mới, tự chỉnh đốn lại Đảng nhằm giữ vữngvai trũ lónh đạo của Đảng đối với xó hội. Quỏ trỡnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng cũng đồngthời xuất hiện phạm trù văn hoá Đảng. Từ khi các văn kiện của Đảng đặt vấn đề xây dựngvăn hoá trong Đảng, các nhà khoa học, các cơ quan, viện nghiên cứu đó lần lượt công bốcác bài viết, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, toạ đàm xung quanh vấn đề Văn hoáĐảng, văn hoá trong Đảng. Ngày 29.4.2004, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương tổchức cuộc toạ đàm Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng. Tiếp đó, ngày 27.4.2005, theosự chỉ đạo của Ban Bí thư, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương và Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng.Học viện Chính trị khu vực II thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng tổchức hội thảo khoa học Văn hoá Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng văn hoá Đảng hiệnnay. Các cuộc toạ đàm, hội thảo khoa học nói trên đó tập trung phõn tớch nhằm làm rừ khỏiniệm, thuật ngữ, nội hàm văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, các giải pháp xây dựng vănhoá Đảng, văn hoá trong Đảng. Tuy vậy, trong các bài viết, các cuộc hội thảo và trong dưluận xó hội vẫn cũn cú nhiều ý kiến chưa thống nhất về khái niệm, cấu trúc, nội dung vănhoá Đảng. Có ý kiến cho rằng các thuật ngữ văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, văn hoá củaĐảng thống nhất với nhau về mặt nội dung. Nhưng cũng có ý kiến không đồng tỡnh, chorằng ba thuật ngữ núi trờn cú nội dung khác nhau. Một số ý kiến lại phủ nhận văn hoá Đảng,cho rằng văn hoá Đảng chỉ là sự nhảm nhí”. Thậm chí, trên một số trang thông tin điện tử,các thế lực thù địch cũn bụi nhọ, xuyờn tạc, núi xấu Đảng cho rằng: Văn hoá Đảng là cáichi chi! Thật sự vấn đề văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, văn hoá của Đảng là vấn đề lýluận và thực tiễn lớn, đang được tiếp tục nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc. Ngay từ năm1924, Nguyễn Ái Quốc có một nhận định rất đúng đắn: “Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc đótiến tới một trỡnh độ hoàn bị gần như là một khoa học”[29, tr.246]. Để vượt qua đượcchủ nghĩa tư bản, không có con đường nào khác chủ nghĩa xó hội mà hạt nhõn lónh đạolà Đảng Cộng sản phải được trang bị cho mỡnh một tư duy văn hoá - khoa học vượt trội,đó là văn hoá Đảng Cộng sản. Do đó, tuy cũn cú ý kiến khỏc nhau, nhưng nhiệm vụ xâydựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao tính tư tưởng, tính khoa học, tính tiên phong cách mạngvà nhân văn trong các hoạt động của Đảng, tựu chung là xây dựng văn hoá Đảng đang làmột yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay. Ngoài những đũi hỏi về mặt lý luận, cụng tỏc xõy dựng Đảng hiện nay đang đặt ranhiều vấn đề cấp bách về ...

Tài liệu được xem nhiều: