LUẬN VĂN: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.90 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Hà Nội (2000 - 2005), việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đã được các ban, ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng. Phong trào xây dựng các gia đình, làng, khu phố, tổ dân phố văn hóa đã góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử của người Hà Nội từ cơ sở. Từ năm 2001,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay LUẬN VĂN:Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” trên địa bàn Hà Nội (2000 - 2005), việc xây dựng văn hóa ứng xử củangười Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đã được các ban,ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng. Phong trào xây dựng các gia đình, làng, khu phố,tổ dân phố văn hóa đã góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử của ngườiHà Nội từ cơ sở. Từ năm 2001, tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiệnđại” được triển khai tới từng ban, ngành, đoàn thể, xã, phường, thị trấn. Bước đầu đã cómột số ban, ngành, đoàn thể cụ thể hóa các tiêu chí này. Thí dụ: Thành đoàn Hà Nội đãxây dựng tiêu chí: “Tuổi trẻ Thủ đô: sức khỏe, trí tuệ, đoàn kết, sáng tạo, thanh lịch,tình nguyện” hay Hội Nông dân tổ chức thảo luận tiêu chí: “Người nông dân Thủ đô:Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”...Hầu hết các đoàn thể Thành phố (Phụ nữ, Liênđoàn lao động, Cựu chiến binh) trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình đã triển khaithảo luận xây dựng tiêu chí: “Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” phù hợp đối tượng,đoàn viên thuộc tổ chức mình quản lý . Đây là một cách làm hay để xây dựng văn hóaứng xử người Hà Nội một cách cụ thể, thiết thực gắn với đặc điểm lứa tuổi, giới tính,nghề nghiệp, địa bàn cư trú, lao động và công tác. Nhưng hiện nay, về mặt nhận thức, vẫn chưa khắc phục được cách nghĩ có phầnchủ quan thể hiện ở chỗ: chưa thu hút sự tham gia rộng rãi của người dân vào việc cụthể hóa các tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” phùhợp với môi trường văn hóa của mỗi cộng đồng hay mỗi tế bào xã hội; trong xây dựngnếp sống văn hóa người Hà Nội chưa tập trung vào mắt xích chủ yếu để làm chuyểnđộng toàn bộ chuỗi xích theo sự chỉ dẫn của V.I Lênin; đó là tập trung vào cách thứcứng xử, giao tiếp gắn với môi trường văn hóa Thủ đô. Việc triển khai thực hiện đồng bộchương trình xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội cũng còn hạn chế do chưa hoànthiện được tiêu chí chung thể hiện đầy đủ những phẩm chất tiêu biểu của người Hà Nộivà do chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn các chuẩn mực văn hóa cho các đối tượng cụ thể(thanh niên, phụ nữ, cán bộ, công nhân...). Về mặt thực tiễn, khâu chỉ đạo xây dựng (hay cách làm) vẫn mang tính áp đặtxuống cơ sở; nhiều phong trào chưa xác định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm thamgia phối hợp của các ban ngành, đoàn thể. Vì thế không ít phong trào văn hóa cònnghiêng nhiều về bề nổi, nặng về hình thức, chưa đạt đến chiều sâu và chất lượng cầnthiết. Thực tế hiện nay ở Hà Nội tồn tại nhiều hành vi ứng xử, lời nói xô bồ, thiếu vănhóa, nhất là ở giới trẻ. Một bộ phận người dân Hà Nội không tôn trọng những giá trị đạođức truyền thống và cách mạng. Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môitrường xã hội và với bản thân ở một bộ phận người dân Thủ đô chưa hòa quyện thànhmột thể thống nhất, mà đây lại là một trong những tiêu chí cơ bản của văn hóa ứng xử. Công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô đang đặt ranhững yêu cầu mới cao hơn đối với việc phát triển văn hóa, xây dựng “Người Hà Nội:Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”, để người Hà nội vừa là người tham gia thực hiện,vừa là người hưởng thụ các thành tựu của công cuộc đổi mới. Hướng tới Đại hội lần thứXIV của Đảng bộ thành phố Hà Nội và Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng, nhữngyêu cầu mới, cao hơn đối với việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội, càngđược đặt ra một cách cấp bách hơn, rõ ràng hơn, nhất là từ cơ sở. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của người Hà Nộitrong thời kỳ đổi mới hiện nay” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước thời kỳ đổi mới đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóaứng xử của người Hà Nội, thí dụ: - Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội thanh lịch, Nxb Hà Nội. Côngtrình tập trung phân tích đánh giá những giá trị văn hóa và biểu hiện chất thanh lịch ở ngườiHà Nội trong lịch sử và trong cuộc sống hàng ngày lúc đó. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnhnét đẹp thanh lịch trong cuộc sống tập thể. Trong thời kỳ đổi mới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài củaluận văn, cụ thể: - Nhiều tác giả (1993), Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội. Các tác giả tập trung làm rõ nhân cách văn hóa biểu đạt chonhững giá trị cơ bản trong bảng giá trị Việt Nam và cũng góp phần tích cực vào việchình thành bảng giá trị Việt Nam. Trong nhân cách văn hóa, tính cách, hành động vănhóa, môi trường văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay LUẬN VĂN:Văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” trên địa bàn Hà Nội (2000 - 2005), việc xây dựng văn hóa ứng xử củangười Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đã được các ban,ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng. Phong trào xây dựng các gia đình, làng, khu phố,tổ dân phố văn hóa đã góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử của ngườiHà Nội từ cơ sở. Từ năm 2001, tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiệnđại” được triển khai tới từng ban, ngành, đoàn thể, xã, phường, thị trấn. Bước đầu đã cómột số ban, ngành, đoàn thể cụ thể hóa các tiêu chí này. Thí dụ: Thành đoàn Hà Nội đãxây dựng tiêu chí: “Tuổi trẻ Thủ đô: sức khỏe, trí tuệ, đoàn kết, sáng tạo, thanh lịch,tình nguyện” hay Hội Nông dân tổ chức thảo luận tiêu chí: “Người nông dân Thủ đô:Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”...Hầu hết các đoàn thể Thành phố (Phụ nữ, Liênđoàn lao động, Cựu chiến binh) trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình đã triển khaithảo luận xây dựng tiêu chí: “Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” phù hợp đối tượng,đoàn viên thuộc tổ chức mình quản lý . Đây là một cách làm hay để xây dựng văn hóaứng xử người Hà Nội một cách cụ thể, thiết thực gắn với đặc điểm lứa tuổi, giới tính,nghề nghiệp, địa bàn cư trú, lao động và công tác. Nhưng hiện nay, về mặt nhận thức, vẫn chưa khắc phục được cách nghĩ có phầnchủ quan thể hiện ở chỗ: chưa thu hút sự tham gia rộng rãi của người dân vào việc cụthể hóa các tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại” phùhợp với môi trường văn hóa của mỗi cộng đồng hay mỗi tế bào xã hội; trong xây dựngnếp sống văn hóa người Hà Nội chưa tập trung vào mắt xích chủ yếu để làm chuyểnđộng toàn bộ chuỗi xích theo sự chỉ dẫn của V.I Lênin; đó là tập trung vào cách thứcứng xử, giao tiếp gắn với môi trường văn hóa Thủ đô. Việc triển khai thực hiện đồng bộchương trình xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội cũng còn hạn chế do chưa hoànthiện được tiêu chí chung thể hiện đầy đủ những phẩm chất tiêu biểu của người Hà Nộivà do chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn các chuẩn mực văn hóa cho các đối tượng cụ thể(thanh niên, phụ nữ, cán bộ, công nhân...). Về mặt thực tiễn, khâu chỉ đạo xây dựng (hay cách làm) vẫn mang tính áp đặtxuống cơ sở; nhiều phong trào chưa xác định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm thamgia phối hợp của các ban ngành, đoàn thể. Vì thế không ít phong trào văn hóa cònnghiêng nhiều về bề nổi, nặng về hình thức, chưa đạt đến chiều sâu và chất lượng cầnthiết. Thực tế hiện nay ở Hà Nội tồn tại nhiều hành vi ứng xử, lời nói xô bồ, thiếu vănhóa, nhất là ở giới trẻ. Một bộ phận người dân Hà Nội không tôn trọng những giá trị đạođức truyền thống và cách mạng. Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môitrường xã hội và với bản thân ở một bộ phận người dân Thủ đô chưa hòa quyện thànhmột thể thống nhất, mà đây lại là một trong những tiêu chí cơ bản của văn hóa ứng xử. Công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô đang đặt ranhững yêu cầu mới cao hơn đối với việc phát triển văn hóa, xây dựng “Người Hà Nội:Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”, để người Hà nội vừa là người tham gia thực hiện,vừa là người hưởng thụ các thành tựu của công cuộc đổi mới. Hướng tới Đại hội lần thứXIV của Đảng bộ thành phố Hà Nội và Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng, nhữngyêu cầu mới, cao hơn đối với việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội, càngđược đặt ra một cách cấp bách hơn, rõ ràng hơn, nhất là từ cơ sở. Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của người Hà Nộitrong thời kỳ đổi mới hiện nay” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước thời kỳ đổi mới đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóaứng xử của người Hà Nội, thí dụ: - Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội thanh lịch, Nxb Hà Nội. Côngtrình tập trung phân tích đánh giá những giá trị văn hóa và biểu hiện chất thanh lịch ở ngườiHà Nội trong lịch sử và trong cuộc sống hàng ngày lúc đó. Các tác giả đặc biệt nhấn mạnhnét đẹp thanh lịch trong cuộc sống tập thể. Trong thời kỳ đổi mới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài củaluận văn, cụ thể: - Nhiều tác giả (1993), Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội. Các tác giả tập trung làm rõ nhân cách văn hóa biểu đạt chonhững giá trị cơ bản trong bảng giá trị Việt Nam và cũng góp phần tích cực vào việchình thành bảng giá trị Việt Nam. Trong nhân cách văn hóa, tính cách, hành động vănhóa, môi trường văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ứng xử văn hóa xã hội ứng xử xã hội cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0