Luận văn về: 'Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê'
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.60 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền công là sự cụ thể hóa quá trình phân phối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về: Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tàiQuản lý tiền lương và tiền công tại Công tyKTCT thuỷ lợi La KhêKho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quantâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúpđảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trongchi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền công là sự cụ thể hóa quátrình phân phối của cải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành hànghóa thì tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọngtrong việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệmcủa người lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cầnphải áp dụng hình thức trả công và quản lý công như thế nào cho nó phù hợpvới tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thuđược hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người laođộng. Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê em đã đisâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :Quản lý tiền lương và tiền công tại Côngty KTCT thuỷ lợi La Khê làm khoá luận tốt nghiệp. Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương và tiền công Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lương tiền công tại Công tySV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKDKho¸ luËn tèt nghiÖp Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tiền công tại Công ty Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo Nguyễn ThịAnh Đào, người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trongCông ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoànthành khóa luận của mình. Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiêncứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đượcsự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Nga K45 - QTKDSV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKDKho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN CÔNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG 1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và tiền công Theo nghĩa rộng “Tiền công” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp màmột doanh nghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền lương, tiền hoahồng, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác. Phần chính của tiền công là tiền lương do đó trong thực tiễn chúng tathường dùng khái niệm tiền lương với nghĩa là tiền công Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà ngườisử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành một công việc gìđó. Tiền lương có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từngthời kỳ và cách tiếp cận khác nhau. Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao động thuộc sở hữu nhànước, tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người bán sức laođộng, làm thuê cho nhà nước và được nhà nước trả công dưới dạng tiềnlương. Ở đây, tiền lương mà người lao động nhận được là số tiền mà cácdoanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nước trả theo hệ thốngthang bảng lương của nhà nước quy định. Còn trong các thành phần, khu vựckinh tế ngoài quốc doanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì người laođộng không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ làngười làm thuê cho các ông chủ, tiền lương do các xí nghiệp, tổ chức ngoàiquốc doanh trả nhưng việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thịtrường sức lao động. Tiền lương trong khu vực này vẫn nằm trong khuôn khổpháp luật và theo chính sách hướng dẫn của nhà nước, nhưng những thỏathuận cụ thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có tác động trựctiếp đến phương thức trả lương. Thời kỳ này sức lao động được nhìn nhậnSV: NguyÔn ThÞ P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về: Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tàiQuản lý tiền lương và tiền công tại Công tyKTCT thuỷ lợi La KhêKho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quantâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúpđảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trongchi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền công là sự cụ thể hóa quátrình phân phối của cải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành hànghóa thì tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọngtrong việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệmcủa người lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cầnphải áp dụng hình thức trả công và quản lý công như thế nào cho nó phù hợpvới tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thuđược hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người laođộng. Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê em đã đisâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :Quản lý tiền lương và tiền công tại Côngty KTCT thuỷ lợi La Khê làm khoá luận tốt nghiệp. Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương và tiền công Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lương tiền công tại Công tySV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKDKho¸ luËn tèt nghiÖp Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tiền công tại Công ty Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo Nguyễn ThịAnh Đào, người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trongCông ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoànthành khóa luận của mình. Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiêncứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đượcsự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Nga K45 - QTKDSV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKDKho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN CÔNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG 1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và tiền công Theo nghĩa rộng “Tiền công” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp màmột doanh nghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền lương, tiền hoahồng, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác. Phần chính của tiền công là tiền lương do đó trong thực tiễn chúng tathường dùng khái niệm tiền lương với nghĩa là tiền công Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà ngườisử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành một công việc gìđó. Tiền lương có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từngthời kỳ và cách tiếp cận khác nhau. Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao động thuộc sở hữu nhànước, tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người bán sức laođộng, làm thuê cho nhà nước và được nhà nước trả công dưới dạng tiềnlương. Ở đây, tiền lương mà người lao động nhận được là số tiền mà cácdoanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nước trả theo hệ thốngthang bảng lương của nhà nước quy định. Còn trong các thành phần, khu vựckinh tế ngoài quốc doanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì người laođộng không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ làngười làm thuê cho các ông chủ, tiền lương do các xí nghiệp, tổ chức ngoàiquốc doanh trả nhưng việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thịtrường sức lao động. Tiền lương trong khu vực này vẫn nằm trong khuôn khổpháp luật và theo chính sách hướng dẫn của nhà nước, nhưng những thỏathuận cụ thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có tác động trựctiếp đến phương thức trả lương. Thời kỳ này sức lao động được nhìn nhậnSV: NguyÔn ThÞ P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp quản lí tiền lương kinh tế thị trường Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê quản lí tiền công kinh tế tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 328 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0