Luận văn về 'thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điện '
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy ở đặc tính hãm ngược sức điện động tác dụng cùng chiều với điện áp lưới. Động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện biến điện năng nhận từ lưới và cơ năng trên trục thành nhiệt năng đốt nóng điện trở tổng của mạch phần ứng vì vậy tổn thất năng lượng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điện Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điện Như vậy ở đặc tính hãm ngược sức điện động tác dụng cùng chiều với điện áplưới. Động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện biến điện năng nhậntừ lưới và cơ năng trên trục thành nhiệt năng đốt nóng điện trở tổng của mạch phầnứng vì vậy tổn thất năng lượng lớn. Vì sơ đồ nối dây củađộng co không thay đổi, nên phương trình đặc tính cơ làphương trình đặc tính biến trở. U dm R + Rf ω= − u .M Kφ dm ( Kφ dm ) 2Nhận xét: Khi hãm ngược ta vẫn sử dụng điện lưới do đó không thực hiện được khi sự cốmất điện.b. Đảo chiều điện áp phần ứng Qua đồ thị đặc tính cơ (hình 21) ta cónhận xét : với kiểu hãm này với nhượcđiểm giống như trường hợp hãm trên nócòn có thêm nhược điểm nữa là phải thêmthiết bị cắt điện vào đúng thời điểm tốc độđộng cơ bằng không (ω=0) nếu khôngđộng cơ (Mđc>Mc) sẽ quay ngược lại.3. Hãm động năng Hãm động năng là trạng thái động cơlàm việc như một máy phát mà năng lượngcơ học các động cơ đã tích luỹ được trong Hình 21. Đặc tính hãm ngược khi đảo cựcquá trình làm việc trước đó biến thành điện tính điện áp đặt vào phần ứng của động cơ.năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạngnhiệt.a. Hãm động năng kích từ độc lập Ta cắt phần ứng động cơ khỏi lướiđiện một chiều và đóng vào một điển trởhãm nhưng còn mạch kích từ vẫn nối vớinguồn như cũ (hình 22). Nhận xét: phương pháp hãm này cónhược điểm là mất điện lưới thì không thựchiện được quá trình hãm và động cơ quayvà dừng tự do. Hình 22. Sơ đồ hãm động năng kích tự độc lập 25Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điệnb. Hãm động năng kích từ kích Hình 23. Sơ đồ hãm động năng tự kích của động cơ một chiều kích từ độc lập. a) Sơ đồ nguyên lý b) Đặc tính hãm Nó khắc phục nhược điểm trên của hãm động năng tự kích độc lập. Thật vậyhãm động năng tự kích xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt cả phần ứng lẫn cuộnkích thích ra khỏi lưới điện để đóng vào một điện trở hãm (hình 23). Theo sơ đồ nguyên lý ta có: Iư=In+Ikt E Iu = − R kt . R n Ru + R kt + R n R kt . R h Ru + R kt + R h Và ω=− .M ( Kφ) 2Nhận xét: So với phương pháp hãm ngược, hãm động năng có hiệu quả kém hơn khichúng có cùng tốc độ ban đầu và cùng mômen cản. Tuy nhiên hãm động năng ưu việthơn về mặt năng lượng đặc biệt là hãm động năng tự kích ví không tiêu thụ nănglượng từ lưới nên phương pháp hãm này có khả năng hãm khi có sự cố mất điện lưới.Kết luận: Qua các bước phân tích cùng với nhận xét ở trên em chọn phương pháp hãmđộng năng kích từ độc lập vì nó phù hợp yêu cầu kinh tế kỹ thuật và công nghệ củamáy mài. 26Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điệnVII. MẠCH ĐIỀU KHIỂN SƠ ĐỘ CHỈNH LƯU Như đã biết, để các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại các thời điểm mongmuốn thì ngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cựcđiều khiển và katot của van phải có một điện áp điều khiển (mà ta thường gọi là tínhiệu điều khiển). Để có hệ thống các tín hiệu điều chỉnh xuất hiện đúng theo yêu cầumở van đã nêu người ta phải sử dụng một mạch điện tạo ra các tín hiệu đó. Mạch điệndùng để tạo ra các tín hiệu điều khiển gọi là mạch điều khiển hay còn gọi là hệ thốngđiều khiển bộ chỉnh lưu. Điện áp điều khiển các Thiristor phải đáp ứng được các yêucầu cần thiết về công suất, biên độ cũng như thời gian tồn tại. Các thông số cần thiếtcủa tín hiệu điều khiển được cho sẵn trong các tài liệu tra cứu về van. do đặc điểmcủa Thyristor là khi van đã mở thì việc còn tín hiệu nữa hay không không ảnh hưởngđến dòng qua van. Vì vậy để hạn chế công suất của mạch phát tín hiệu điều khiển vàgiảm tổn thất trên vùng điện cực điều khiển người ta thường chế tạo ra các tín hiệuđiều khiển Thyristor có dạng xung sao cho đủ thời gian cần thiết (với một độ dư trễnhất định) để mở van với mọi loại phụ tải có thể có khi sơ đồ làm việc. Thôngthường độ dài xung nằm trong khoảng giới hạn từ 200ms-600ms. Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lưu hiện nay đang sử dụng có thểphân làm 2 nhóm: -Nhóm các hệ thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điện Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điện Như vậy ở đặc tính hãm ngược sức điện động tác dụng cùng chiều với điện áplưới. Động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện biến điện năng nhậntừ lưới và cơ năng trên trục thành nhiệt năng đốt nóng điện trở tổng của mạch phầnứng vì vậy tổn thất năng lượng lớn. Vì sơ đồ nối dây củađộng co không thay đổi, nên phương trình đặc tính cơ làphương trình đặc tính biến trở. U dm R + Rf ω= − u .M Kφ dm ( Kφ dm ) 2Nhận xét: Khi hãm ngược ta vẫn sử dụng điện lưới do đó không thực hiện được khi sự cốmất điện.b. Đảo chiều điện áp phần ứng Qua đồ thị đặc tính cơ (hình 21) ta cónhận xét : với kiểu hãm này với nhượcđiểm giống như trường hợp hãm trên nócòn có thêm nhược điểm nữa là phải thêmthiết bị cắt điện vào đúng thời điểm tốc độđộng cơ bằng không (ω=0) nếu khôngđộng cơ (Mđc>Mc) sẽ quay ngược lại.3. Hãm động năng Hãm động năng là trạng thái động cơlàm việc như một máy phát mà năng lượngcơ học các động cơ đã tích luỹ được trong Hình 21. Đặc tính hãm ngược khi đảo cựcquá trình làm việc trước đó biến thành điện tính điện áp đặt vào phần ứng của động cơ.năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạngnhiệt.a. Hãm động năng kích từ độc lập Ta cắt phần ứng động cơ khỏi lướiđiện một chiều và đóng vào một điển trởhãm nhưng còn mạch kích từ vẫn nối vớinguồn như cũ (hình 22). Nhận xét: phương pháp hãm này cónhược điểm là mất điện lưới thì không thựchiện được quá trình hãm và động cơ quayvà dừng tự do. Hình 22. Sơ đồ hãm động năng kích tự độc lập 25Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điệnb. Hãm động năng kích từ kích Hình 23. Sơ đồ hãm động năng tự kích của động cơ một chiều kích từ độc lập. a) Sơ đồ nguyên lý b) Đặc tính hãm Nó khắc phục nhược điểm trên của hãm động năng tự kích độc lập. Thật vậyhãm động năng tự kích xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt cả phần ứng lẫn cuộnkích thích ra khỏi lưới điện để đóng vào một điện trở hãm (hình 23). Theo sơ đồ nguyên lý ta có: Iư=In+Ikt E Iu = − R kt . R n Ru + R kt + R n R kt . R h Ru + R kt + R h Và ω=− .M ( Kφ) 2Nhận xét: So với phương pháp hãm ngược, hãm động năng có hiệu quả kém hơn khichúng có cùng tốc độ ban đầu và cùng mômen cản. Tuy nhiên hãm động năng ưu việthơn về mặt năng lượng đặc biệt là hãm động năng tự kích ví không tiêu thụ nănglượng từ lưới nên phương pháp hãm này có khả năng hãm khi có sự cố mất điện lưới.Kết luận: Qua các bước phân tích cùng với nhận xét ở trên em chọn phương pháp hãmđộng năng kích từ độc lập vì nó phù hợp yêu cầu kinh tế kỹ thuật và công nghệ củamáy mài. 26Đề tài thiết kế môn học cơ sở truyền động đện điệnVII. MẠCH ĐIỀU KHIỂN SƠ ĐỘ CHỈNH LƯU Như đã biết, để các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại các thời điểm mongmuốn thì ngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cựcđiều khiển và katot của van phải có một điện áp điều khiển (mà ta thường gọi là tínhiệu điều khiển). Để có hệ thống các tín hiệu điều chỉnh xuất hiện đúng theo yêu cầumở van đã nêu người ta phải sử dụng một mạch điện tạo ra các tín hiệu đó. Mạch điệndùng để tạo ra các tín hiệu điều khiển gọi là mạch điều khiển hay còn gọi là hệ thốngđiều khiển bộ chỉnh lưu. Điện áp điều khiển các Thiristor phải đáp ứng được các yêucầu cần thiết về công suất, biên độ cũng như thời gian tồn tại. Các thông số cần thiếtcủa tín hiệu điều khiển được cho sẵn trong các tài liệu tra cứu về van. do đặc điểmcủa Thyristor là khi van đã mở thì việc còn tín hiệu nữa hay không không ảnh hưởngđến dòng qua van. Vì vậy để hạn chế công suất của mạch phát tín hiệu điều khiển vàgiảm tổn thất trên vùng điện cực điều khiển người ta thường chế tạo ra các tín hiệuđiều khiển Thyristor có dạng xung sao cho đủ thời gian cần thiết (với một độ dư trễnhất định) để mở van với mọi loại phụ tải có thể có khi sơ đồ làm việc. Thôngthường độ dài xung nằm trong khoảng giới hạn từ 200ms-600ms. Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lưu hiện nay đang sử dụng có thểphân làm 2 nhóm: -Nhóm các hệ thống ...
Tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 184 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 151 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 146 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 146 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 122 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 118 0 0 -
77 trang 116 0 0