LUẬN VĂN: Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng phong phú. Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạm pháp luật sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soát xã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diện đúng bản chất và xử lý chính xác các vi phạm pháp luật, tìm ra phương cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội và định hướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả.Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo sáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vôcùng phong phú. Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạm pháp luật sẽ giúp nâng caonhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soát xã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diệnđúng bản chất và xử lý chính xác các vi phạm pháp luật, tìm ra phương cách hữu hiệu điềuchỉnh xã hội và định hướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả. Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo sáng tạo, trí tuệ của Đảng Cộng sản ViệtNam cùng với sự đoàn kết một lòng của cả dân tộc, Việt Nam đã thu được nhiều thắng lợitốt đẹp, vị thế được nâng cao và đời sống của nhân dân thay đổi. Chúng ta đang trong quátrình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thựchiện nền kinh tế thị trường XHCN, mở rộng dân chủ xã hội, tăng cường xã hội hoá và đặcbiệt, đang hội nhập đầy đủ trên các lĩnh vực với khu vực, thế giới và toàn cầu. Trên conđường đổi mới ấy, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta còn gặp không ít những khó khăn.Một trong những khó khăn làm ảnh hưởng đ ến sự phát triển của xã hội là tình trạng viphạm pháp luật hiện nay đặc biệt trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đ ình đối với phụnữ đang ngày một gia tăng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của xã hội và ngaychính bản thân người phụ nữ đó cũng như sự phát triển bình thường của con cái họ. Ngày nay, bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhânloại, để lai nhiều hậu quả cho con người, nhất là đối với phụ nữ. Mặc dù LHQ và các nướctrên thế giới đã có nhiều cố gắng trong việc phòng chống bạo lực gia đình và ban hànhnhiều văn kiện pháp lý liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình và hiện đã có 89 nướctrên thế giới có các quy định pháp luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình, trong đó có60 nước có luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình; 7 nước có luật riêng về bạo lựcchống lại phụ nữ... nhưng ở khắp nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn là nạn nhân của bạo lực giađình. Bước sang thế kỷ XXI, bạo lực gia đình không giảm mà vẫn tiếp tục lan rộng, trởthành vấn đề nghiêm trọng và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Theo ước tính, mỗi nămtrên thế giới có khoảng trên 3 triệu phụ nữ chết vì bạo lực gia đình; từ 15 đến 71% phụ nữphải chịu một hình thức bạo lực nào đó về thể xác và tình dục ngay trong gia đình. C ứ 3phụ nữ trên thế giới thì có ít nhất một người bị đánh đập, ép buộc về tình dục hoặc bị lạmdụng trong suốt cuộc đời mà những kẻ lạm dụng thường là chồng và bạn tình. Bạo lực giađình đang trở thành vấn đề phổ biến có quy mô của một đại dịch và là một biểu hiện củacác mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ trên toàn thế giới, là nguyên nhân dẫn đếntử vong và làm mất khả năng của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bạo lực gia đình đã vàđang là một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng, là sự vi phạm thô bạo các quyền con người. Chính tính nguy hiểm và tác hại của bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lực gia đìnhtại Việt Nam đã được Luật hoá, được đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. Bạo lực gia đìnhlà vi phạm pháp luật. ở Việt Nam, vấn đề phòng chống bạo lực gia đình đ ược Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm. Điều này được thể hiện trong các chính sách của Đảng và cácquy định của pháp luật. Điều 63, Hiến pháp 1992 quy định : Công dân nữ và nam cóquyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình, nghiêm cấmmọi hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Thể chế hoá quy định của Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi các hìnhthức bạo lực gia đình được quy định cụ thể, chi tiết trong nhiều văn bản pháp luật khác nhưLuật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lựcgia đình...Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc phòng chống bạolực gia đình, để các quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình được thực thitrong đời sống xã hội nhưng trên th ực tế, tình trạng vi phạm pháp luật về phòng, chống bạolực gia đình vẫn diễn ra thường xuyên ở nhiều nơi. Thống kê của Bộ Văn hoá - Thể thao vàDu lịch, Tổng cục thống kê và Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra của93 ngàn h ộ gia đình trên khắp mọi miền đất nước thì có tới 21,2% cặp vợ chồng đã trải quamột hình thức bạo lực gia đình như đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục và như vậycứ 5 cặp vợ chồng thì đã có một cặp đã có hình thức bạo lực gia đình. Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đã để lại nhiều hậu quả xấu choxã hội, trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng củamỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Theo báo cáo của Bộ Công an, trên toàn quốc cứ2 đến 3 ngày có một người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình. Trong năm 2005, có 14%số vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình. Ba tháng đầu năm 2006, tỷ lệ này đã lêntới 30,5%. Theo thống kê của ngành Toà án, trong 5 năm từ 2000 đến 2005 cả nước có352.000 vụ ly hôn thì có tới 39.730 vụ ly hôn do bạo lực gia đình (chiếm 53,1%). Vi phạmpháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn làm xói mòn đạo đ ức, mất tính dân chủ xã hộivà ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhiều gia đình, thếhệ con đã lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà khi còn nhỏ chúng đã được chứng kiến. Bạolực gia đình đang là nguy cơ gây tan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình Việt nam.Ngoài hậu quả về xã hội, đạo đức và sự bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình còn gây ra những hậu quả về kinh tế như chi phí chăm sóc và phụchồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử cùng nhiều chi phí gián tiếp khácliên quan đến tình trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vôcùng phong phú. Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạm pháp luật sẽ giúp nâng caonhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm soát xã hội tốt, phát hiện nhanh, nhận diệnđúng bản chất và xử lý chính xác các vi phạm pháp luật, tìm ra phương cách hữu hiệu điềuchỉnh xã hội và định hướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu quả. Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo sáng tạo, trí tuệ của Đảng Cộng sản ViệtNam cùng với sự đoàn kết một lòng của cả dân tộc, Việt Nam đã thu được nhiều thắng lợitốt đẹp, vị thế được nâng cao và đời sống của nhân dân thay đổi. Chúng ta đang trong quátrình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thựchiện nền kinh tế thị trường XHCN, mở rộng dân chủ xã hội, tăng cường xã hội hoá và đặcbiệt, đang hội nhập đầy đủ trên các lĩnh vực với khu vực, thế giới và toàn cầu. Trên conđường đổi mới ấy, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta còn gặp không ít những khó khăn.Một trong những khó khăn làm ảnh hưởng đ ến sự phát triển của xã hội là tình trạng viphạm pháp luật hiện nay đặc biệt trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đ ình đối với phụnữ đang ngày một gia tăng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của xã hội và ngaychính bản thân người phụ nữ đó cũng như sự phát triển bình thường của con cái họ. Ngày nay, bạo lực gia đình là vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhânloại, để lai nhiều hậu quả cho con người, nhất là đối với phụ nữ. Mặc dù LHQ và các nướctrên thế giới đã có nhiều cố gắng trong việc phòng chống bạo lực gia đình và ban hànhnhiều văn kiện pháp lý liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình và hiện đã có 89 nướctrên thế giới có các quy định pháp luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình, trong đó có60 nước có luật riêng về phòng chống bạo lực gia đình; 7 nước có luật riêng về bạo lựcchống lại phụ nữ... nhưng ở khắp nơi trên thế giới, phụ nữ vẫn là nạn nhân của bạo lực giađình. Bước sang thế kỷ XXI, bạo lực gia đình không giảm mà vẫn tiếp tục lan rộng, trởthành vấn đề nghiêm trọng và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Theo ước tính, mỗi nămtrên thế giới có khoảng trên 3 triệu phụ nữ chết vì bạo lực gia đình; từ 15 đến 71% phụ nữphải chịu một hình thức bạo lực nào đó về thể xác và tình dục ngay trong gia đình. C ứ 3phụ nữ trên thế giới thì có ít nhất một người bị đánh đập, ép buộc về tình dục hoặc bị lạmdụng trong suốt cuộc đời mà những kẻ lạm dụng thường là chồng và bạn tình. Bạo lực giađình đang trở thành vấn đề phổ biến có quy mô của một đại dịch và là một biểu hiện củacác mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ trên toàn thế giới, là nguyên nhân dẫn đếntử vong và làm mất khả năng của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bạo lực gia đình đã vàđang là một trở ngại lớn đối với sự bình đẳng, là sự vi phạm thô bạo các quyền con người. Chính tính nguy hiểm và tác hại của bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lực gia đìnhtại Việt Nam đã được Luật hoá, được đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. Bạo lực gia đìnhlà vi phạm pháp luật. ở Việt Nam, vấn đề phòng chống bạo lực gia đình đ ược Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm. Điều này được thể hiện trong các chính sách của Đảng và cácquy định của pháp luật. Điều 63, Hiến pháp 1992 quy định : Công dân nữ và nam cóquyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình, nghiêm cấmmọi hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Thể chế hoá quy định của Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi các hìnhthức bạo lực gia đình được quy định cụ thể, chi tiết trong nhiều văn bản pháp luật khác nhưLuật Hôn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng chống bạo lựcgia đình...Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc phòng chống bạolực gia đình, để các quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình được thực thitrong đời sống xã hội nhưng trên th ực tế, tình trạng vi phạm pháp luật về phòng, chống bạolực gia đình vẫn diễn ra thường xuyên ở nhiều nơi. Thống kê của Bộ Văn hoá - Thể thao vàDu lịch, Tổng cục thống kê và Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra của93 ngàn h ộ gia đình trên khắp mọi miền đất nước thì có tới 21,2% cặp vợ chồng đã trải quamột hình thức bạo lực gia đình như đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục và như vậycứ 5 cặp vợ chồng thì đã có một cặp đã có hình thức bạo lực gia đình. Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đã để lại nhiều hậu quả xấu choxã hội, trước hết là vi phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng củamỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Theo báo cáo của Bộ Công an, trên toàn quốc cứ2 đến 3 ngày có một người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình. Trong năm 2005, có 14%số vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình. Ba tháng đầu năm 2006, tỷ lệ này đã lêntới 30,5%. Theo thống kê của ngành Toà án, trong 5 năm từ 2000 đến 2005 cả nước có352.000 vụ ly hôn thì có tới 39.730 vụ ly hôn do bạo lực gia đình (chiếm 53,1%). Vi phạmpháp luật phòng, chống bạo lực gia đình còn làm xói mòn đạo đ ức, mất tính dân chủ xã hộivà ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhiều gia đình, thếhệ con đã lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà khi còn nhỏ chúng đã được chứng kiến. Bạolực gia đình đang là nguy cơ gây tan vỡ và suy giảm sự bền vững của gia đình Việt nam.Ngoài hậu quả về xã hội, đạo đức và sự bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phòng,chống bạo lực gia đình còn gây ra những hậu quả về kinh tế như chi phí chăm sóc và phụchồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử cùng nhiều chi phí gián tiếp khácliên quan đến tình trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bạo lực gia đình luật hôn nhân gia đình hình phạt bạo lực gia đình cao học lịch sử luận văn cao học cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 192 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0