LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề môi trường ngày càng trở thành mối quan tâm sâu sắc của toàn xã hội nói chung và trong sản xuất công nghiệp nói riêng. Khi sản xuất một sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng, nhà sản xuất phải quan tâm tới các yếu tố ảnh hưởng tới con người trong quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm, cũng như các chất thải phát sinh trong các quá trình đó. Trong sản xuất dệt may, sinh thái dệt đã được các nước quan tâm và đưa ra các quy định trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốcnhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm Mở đầu Vấn đề môi trường ngày càng trở thành mối quan tâm sâu sắc của toàn xã hộinói chung và trong sản xuất công nghiệp nói riêng. Khi sản xuất một sản phẩm cungcấp cho người tiêu dùng, nhà sản xuất phải quan tâm tới các yếu tố ảnh hưởng tới conngười trong quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm, cũng như các chấtthải phát sinh trong các quá trình đó. Trong sản xuất dệt may, sinh thái dệt đã được các nước quan tâm và đưa ra cácquy định trong sản xuất và lưu thông sản phẩm dệt. Nhiều quốc gia đã thành lập các tổchức để theo dõi, khuyến cáo, hỗ trợ các sản xuất dệt may áp dụng các công nghệ“sạch”, thân thiện với môi trường, và đồng thời xây dựng ra các tiêu chuẩn cho các sảnphẩm dệt may được phép nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Hàm lượng thuốc nhuộm azo trên vải có khả năng tách ra các amin thơm gâyung thư và dị ứng cho người sử dụng là một chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu sinhthái dệt của nhiều nước và tổ chức; đặc biệt là ở Đức, Hà Lan và các nước Tây Âu. Các sản phẩm dệt may chỉ có thể xuất khẩu khi đáp úng được yêu cầu của nhànhập khẩu. Hàng năm ngành dệt may phải nhập khẩu, sử dụng một lượng lớn thuốcnhuộm azo. Việc nghiên cứu xác định hàm lượng thuốc nhuộm azo trên vải là vấn đềcần thiết và mới ở Việt nam. Để xác định được hàm lượng thuốc nhuộm azo độc hại trên vải có thể sử dụngmột số phương pháp và thiết bị khác nhau: Sắc kí lỏng cao áp, sắc kí bản mỏng, sắc kíkí hoặc quang phổ khối v.v... Trong luận văn này, trên cơ sở tham khảo các phương pháp phân tích và tiêuchuẩn thuốc nhuộm azo trên vải của Đức, chúng tôi sử dụng phương pháp sắc kí lỏngcao áp với đầu đo DAD( nhóm diot cảm quang) để xác định hàm lượng các amminthơm độc hại tách ra từ vải nhuộm màu. Đây là một phương pháp hiện đại có nhiều ưuđiểm : độ tách tốt, độ nhậy cao, tốc độ nhanh khi dùng gradient dung môi, có thể đo ởdải sóng rộng (108 - 1022nm) trên nhiều bước sóng khác nhau khi có hệ thốngdetector: 2,3 hay 4DAD cho phép lựa chọn chế độ tối ưu. Ngoài ra cột tách sử dụngđược nhiều lần, mẫu chất thu lại dễ vì detector không phá huỷ mẫu. Giá tri thực tiễn của bản luận văn : là đã xây dựng được quy trình tương đốihoàn chỉnh để xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện naycó xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bịcấm. Phần i: tổng quan về sinh thái dệt và pháp lệnh cấm thuốc nhuộm azoI.1 Sinh thái dệtI.1.1. sinh thái dệt - các khái niệm Hơn 10 năm gần đây, các thông tin trên tạp chí và truyền hình đặc biệt là ởChâu Âu đề cập đến những vấn đề độc hại cho sức khoẻ con người phát sinh từ việc sửdụng quần áo: người sử dụng bị dị ứng da khi mặc quần áo có lượng dư formaldehyt,hoặc bị ung thư khi sử dụng vải nhuộm màu từ một số thuốc nhuộm v.v... Trước tìnhhình đó các nhà sản xuất dệt may, các nhà thương mại cũng như các viện nghiên cứutập trung giải quyết phát sinh từ sản xuất, trao đổi hàng dệt may có ảnh hưởng xấu tớisức khoẻ người sử dụng và môi trường. Vấn đề mới phát sinh đó là sinh thái dệt. Sinh thái là một bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổ chức thực vật vàđộng vật với môi trường sống. Sinh thái dệt thể hiện mối quan hệ của các quá trình sản xuất, tiêu thụ, sử dụng,phế thải của sản phẩm dệt may với môi trường. Vấn đề quan trọng là làm thế nào đểthiết kế, sản xuất, phân phối, sử dụng và loại bỏ sản phẩm theo cách thân thiện với môitrường sống. Trong lĩnh vực dệt may, sinh thái dệt có thể chia thành 3 nhóm chính:1. Sinh thái dệt trong sản xuất: cần quan tâm đến việc sử dụng phân bón, thuốctrừ sâu, các hoá chất trợ dệt trong các giai đoạn: - Trồng trọt và thu hoạch các xơ thiên nhiên - Sản xuất các xơ sợi tổng hợp và nhân tạo - Sản xuất sợi, vải, hoàn tất các sản phẩm dệt may - Sản xuất quần áo.2. sinh thái dệt tiêu dùng: quan tâm đến ảnh hưởng của hoá chất, chất màu trên sảnphẩm dệt với người tiêu dùng.3. Sinh thái dệt trong phế thải: hưởng của phế thải trong quá trình gia công và loạibỏ sản phẩm sau sử dụng. Với nhà sản xuất dệt may cần phải quan tâm đầy đủ tới các yêu cầu sinh thái dệtở cả ba giai đoạn: sản xuất, sử dụng, phế thải. Với người tiêu dùng, mối quan tâm chủ yếu là sinh thái sử dụng hàng dệt.I.1.2. nhãn sinh thái dệt Để đáp ứng nhu cầu của thị trường về sản phẩm dệt may “sạch” thân thiện vớimôi trường, nhiều quốc gia, tổ chúc quốc tế và các tập đoàn sản xuất hàng dệt may lớnđã đề xuất một hệ thống các tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu cho phép công nhận mộtsản phẩm “dệt may sạch” hoặc được gắn nhãn sinh thái dệt.xuất phát từ những quanđiểm khác nhau mà các quốc gia có thể đưa ra các chỉ tiêu khác nhau. Các sản phẩmđáp ứng một chỉ tiêu của một tổ chúc nào thì có thể được tổ chức đó công nhận và sảnphẩm đó được ghi nhãn sinh thái của tổ chức đó. Nhiều nhãn sinh thái đã được giớithiệu và được công nhận quốc tế: tiêu chuẩn ko-tex100, eco-tex; greenline, nino-life,ko-Denim v.v... Để có thể xác nhận một sản phẩm dệt may đáp ứng những tiêu chuẩn của nhãnsinh thái người ta thực hiện việc kiểm tra sinh thái: là những hoạt động thực tế có chukì một cách hệ thống để có những tư liệu về các sản phẩm có liên quan về những vấnđề môi trường. Đó là sự đánh giá tổng thể về dệt may với những mối quan tâm chủ yếulà những tiêu chuẩn được quy định cụ thể qua những thông số sinh thái. Hệ thống những tiêu chuẩn cho những sản phẩm dán nhãn sinh thái bao gồm 4vấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm LUẬN VĂN: Xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện nay có xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốcnhuộm Azo dựa trên những amin bị cấm Mở đầu Vấn đề môi trường ngày càng trở thành mối quan tâm sâu sắc của toàn xã hộinói chung và trong sản xuất công nghiệp nói riêng. Khi sản xuất một sản phẩm cungcấp cho người tiêu dùng, nhà sản xuất phải quan tâm tới các yếu tố ảnh hưởng tới conngười trong quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm, cũng như các chấtthải phát sinh trong các quá trình đó. Trong sản xuất dệt may, sinh thái dệt đã được các nước quan tâm và đưa ra cácquy định trong sản xuất và lưu thông sản phẩm dệt. Nhiều quốc gia đã thành lập các tổchức để theo dõi, khuyến cáo, hỗ trợ các sản xuất dệt may áp dụng các công nghệ“sạch”, thân thiện với môi trường, và đồng thời xây dựng ra các tiêu chuẩn cho các sảnphẩm dệt may được phép nhập khẩu và lưu thông trên thị trường. Hàm lượng thuốc nhuộm azo trên vải có khả năng tách ra các amin thơm gâyung thư và dị ứng cho người sử dụng là một chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu sinhthái dệt của nhiều nước và tổ chức; đặc biệt là ở Đức, Hà Lan và các nước Tây Âu. Các sản phẩm dệt may chỉ có thể xuất khẩu khi đáp úng được yêu cầu của nhànhập khẩu. Hàng năm ngành dệt may phải nhập khẩu, sử dụng một lượng lớn thuốcnhuộm azo. Việc nghiên cứu xác định hàm lượng thuốc nhuộm azo trên vải là vấn đềcần thiết và mới ở Việt nam. Để xác định được hàm lượng thuốc nhuộm azo độc hại trên vải có thể sử dụngmột số phương pháp và thiết bị khác nhau: Sắc kí lỏng cao áp, sắc kí bản mỏng, sắc kíkí hoặc quang phổ khối v.v... Trong luận văn này, trên cơ sở tham khảo các phương pháp phân tích và tiêuchuẩn thuốc nhuộm azo trên vải của Đức, chúng tôi sử dụng phương pháp sắc kí lỏngcao áp với đầu đo DAD( nhóm diot cảm quang) để xác định hàm lượng các amminthơm độc hại tách ra từ vải nhuộm màu. Đây là một phương pháp hiện đại có nhiều ưuđiểm : độ tách tốt, độ nhậy cao, tốc độ nhanh khi dùng gradient dung môi, có thể đo ởdải sóng rộng (108 - 1022nm) trên nhiều bước sóng khác nhau khi có hệ thốngdetector: 2,3 hay 4DAD cho phép lựa chọn chế độ tối ưu. Ngoài ra cột tách sử dụngđược nhiều lần, mẫu chất thu lại dễ vì detector không phá huỷ mẫu. Giá tri thực tiễn của bản luận văn : là đã xây dựng được quy trình tương đốihoàn chỉnh để xác định và so sánh các mẫu sản phẩm dệt thực tế ở nước ta hiện naycó xử lý bằng thuốc nhuộm, thuộc nhóm thuốc nhuộm Azo dựa trên những amin bịcấm. Phần i: tổng quan về sinh thái dệt và pháp lệnh cấm thuốc nhuộm azoI.1 Sinh thái dệtI.1.1. sinh thái dệt - các khái niệm Hơn 10 năm gần đây, các thông tin trên tạp chí và truyền hình đặc biệt là ởChâu Âu đề cập đến những vấn đề độc hại cho sức khoẻ con người phát sinh từ việc sửdụng quần áo: người sử dụng bị dị ứng da khi mặc quần áo có lượng dư formaldehyt,hoặc bị ung thư khi sử dụng vải nhuộm màu từ một số thuốc nhuộm v.v... Trước tìnhhình đó các nhà sản xuất dệt may, các nhà thương mại cũng như các viện nghiên cứutập trung giải quyết phát sinh từ sản xuất, trao đổi hàng dệt may có ảnh hưởng xấu tớisức khoẻ người sử dụng và môi trường. Vấn đề mới phát sinh đó là sinh thái dệt. Sinh thái là một bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổ chức thực vật vàđộng vật với môi trường sống. Sinh thái dệt thể hiện mối quan hệ của các quá trình sản xuất, tiêu thụ, sử dụng,phế thải của sản phẩm dệt may với môi trường. Vấn đề quan trọng là làm thế nào đểthiết kế, sản xuất, phân phối, sử dụng và loại bỏ sản phẩm theo cách thân thiện với môitrường sống. Trong lĩnh vực dệt may, sinh thái dệt có thể chia thành 3 nhóm chính:1. Sinh thái dệt trong sản xuất: cần quan tâm đến việc sử dụng phân bón, thuốctrừ sâu, các hoá chất trợ dệt trong các giai đoạn: - Trồng trọt và thu hoạch các xơ thiên nhiên - Sản xuất các xơ sợi tổng hợp và nhân tạo - Sản xuất sợi, vải, hoàn tất các sản phẩm dệt may - Sản xuất quần áo.2. sinh thái dệt tiêu dùng: quan tâm đến ảnh hưởng của hoá chất, chất màu trên sảnphẩm dệt với người tiêu dùng.3. Sinh thái dệt trong phế thải: hưởng của phế thải trong quá trình gia công và loạibỏ sản phẩm sau sử dụng. Với nhà sản xuất dệt may cần phải quan tâm đầy đủ tới các yêu cầu sinh thái dệtở cả ba giai đoạn: sản xuất, sử dụng, phế thải. Với người tiêu dùng, mối quan tâm chủ yếu là sinh thái sử dụng hàng dệt.I.1.2. nhãn sinh thái dệt Để đáp ứng nhu cầu của thị trường về sản phẩm dệt may “sạch” thân thiện vớimôi trường, nhiều quốc gia, tổ chúc quốc tế và các tập đoàn sản xuất hàng dệt may lớnđã đề xuất một hệ thống các tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu cho phép công nhận mộtsản phẩm “dệt may sạch” hoặc được gắn nhãn sinh thái dệt.xuất phát từ những quanđiểm khác nhau mà các quốc gia có thể đưa ra các chỉ tiêu khác nhau. Các sản phẩmđáp ứng một chỉ tiêu của một tổ chúc nào thì có thể được tổ chức đó công nhận và sảnphẩm đó được ghi nhãn sinh thái của tổ chức đó. Nhiều nhãn sinh thái đã được giớithiệu và được công nhận quốc tế: tiêu chuẩn ko-tex100, eco-tex; greenline, nino-life,ko-Denim v.v... Để có thể xác nhận một sản phẩm dệt may đáp ứng những tiêu chuẩn của nhãnsinh thái người ta thực hiện việc kiểm tra sinh thái: là những hoạt động thực tế có chukì một cách hệ thống để có những tư liệu về các sản phẩm có liên quan về những vấnđề môi trường. Đó là sự đánh giá tổng thể về dệt may với những mối quan tâm chủ yếulà những tiêu chuẩn được quy định cụ thể qua những thông số sinh thái. Hệ thống những tiêu chuẩn cho những sản phẩm dán nhãn sinh thái bao gồm 4vấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc nhuộm Azo xử lý bằng thuốc nhuộm sản phẩm dệt môi trường kinh tế môi trường luận văn môi trường cao học môi trường thạc sỹ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 185 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 184 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 134 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 111 0 0 -
14 trang 93 0 0
-
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 48 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0