LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2001-2010 đã vạch rõ một trong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam là "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…". ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam Mở Đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2001-2010 đã vạch rõ mộttrong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nướcta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương nhưAFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…. Trong bối cảnh nhu cầu hội nhập đang trở thành một vấn đề mang tính tất yếukhách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế toàn cầu, vấnđề bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) đã trở thành yếu tố không thể bỏ qua và ngày càng khẳngđịnh vai trò quan trọng của nó. SHTT được đề cập đến trong tất cả mọi mặt của đời sống:kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ, văn hóa - nghệ thuật…Vấn đề bảo hộ quyềnSHTT xuất hiện trong hầu hết các Hiệp định thương mại song phương, đa phương; nóđược coi là một trong những yếu tố nhằm khuyến khích, thúc đẩy đầu tư sáng tạo trí tuệ,góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia. Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của quá trình hội nhập quốctế, bên cạnh việc tham gia các hoạt động về SHTT của các tổ chức khu vực và quốc tế(như ASEAN, APEC…), Việt Nam đã đàm phán ký kết với nước ngoài các Hiệp định cónội dung liên quan đến SHTT như: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA), Hiệp địnhvề hợp tác SHTT giữa Việt Nam- Thụy Sĩ…, đồng thời đã nỗ lực, gấp rút chuẩn bị cácđiều kiện cần thiết trong đó có một nội dung trọng yếu là hoàn thiện hệ thống pháp luậtvề SHTT và cơ chế bảo hộ SHTT để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Để trở thành thành viên của WTO, một nhiệm vụ rất quan trọng của Việt Nam làphải đáp ứng đầy đủ và hiệu quả các yêu cầu quy định trong hiệp định về các khía cạnhthương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Ngoài ra, Việt Nam cũng cầnphải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT của mình để phù hợp với các hiệp định, hiệpước song phương và đa phương mà Việt Nam sẽ tham gia trong thời gian tới. Vào thời điểm nộp đơn gia nhập WTO (1995), hệ thống pháp luật SHTT của ViệtNam bị đánh giá là còn nhiều điểm chưa phù hợp và thiếu hụt lớn so với TRIPS vàchưa phải là một hệ thống đầy đủ và hiệu quả [7, tr. 12]. Để cải thiện tình hình này vàcũng nhằm bảo đảm thi hành các nghĩa vụ quốc tế, Việt Nam đã xây dựng một Chươngtrình hành động về SHTT khá cụ thể và nhất quán nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ SHTT.Với những nỗ lực to lớn trong việc thực hiện Chương trình hành động về SHTT, cho tớinay có thể nói rằng về cơ bản các mục tiêu quan trọng nhất đã đạt được làm cho hệ thốngpháp luật SHTT của Việt Nam có những bước tiến đáng kể. Một trong những kết quảđáng nói nhất là Luật SHTT đã được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 19/11/2005 tại kỳhọp thứ 8 và sẽ có hiệu lực ngày 1/7/2006. Trong cơ chế bảo hộ quyền SHTT nói chung và quyền sở hữu công nghiệp(SHCN) nói riêng việc xác lập quyền là điều kiện tiên quyết. Để được Nhà nước bảo hộ,trước hết quyền phải được thừa nhận. Quyền SHCN có thể được xác lập một cách tựđộng hoặc trên cơ sở đăng ký bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luậtđịnh. Là một nội dung thuộc cơ chế bảo hộ SHTT, vấn đề xác lập quyền SHCN của ViệtNam hiện nay cũng đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện theo hướng hài hòa hóavới các yêu cầu của TRIPS và các điều ước quốc tế (ĐƯQT) khác mà Việt Nam đã hoặcđang dự định ký kết, tham gia. Là một học viên chuyên ngành Luật Dân sự, hiện đang công tác tại Cục SHTT -cơ quan có chức năng xác lập quyền SHCN, tôi lựa chọn đề tài Xác lập quyền sở hữucông nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam làm đề tài nghiên cứu trong luậnvăn của mình với mong muốn tìm hiểu, đánh giá về cơ chế, hệ thống xác lập quyềnSHCN trên cơ sở phân tích các quy định của pháp luật về SHTT quốc tế trong tươngquan so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó nêu và phân tích những bất cập, hạn chếtrong quy định pháp luật Việt Nam về vấn đề này và đưa ra những định hướng, đề xuấtnhằm hoàn thiện cơ chế, hệ thống xác lập quyền SHCN. 2. Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa và tính thời sự của vấn đề, cho đến nay đã có rất nhiều côngtrình nghiên cứu, sách chuyên khảo, bài viết của các tác giả trong và ngoài nước khai thácvề các vấn đề liên quan đến SHCN và xác lập quyền SHCN dưới nhiều góc độ nghiêncứu khác nhau; nhiều hội thảo, lớp tập huấn quy mô quốc gia và quốc tế về cơ chế, hệthống xác lập quyền SHCN đã được tổ chức và thực hiện. Các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo có thể kể đến những công trìnhsau: Những vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ sởhữu trí t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam Mở Đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2001-2010 đã vạch rõ mộttrong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nướcta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương nhưAFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…. Trong bối cảnh nhu cầu hội nhập đang trở thành một vấn đề mang tính tất yếukhách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế toàn cầu, vấnđề bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) đã trở thành yếu tố không thể bỏ qua và ngày càng khẳngđịnh vai trò quan trọng của nó. SHTT được đề cập đến trong tất cả mọi mặt của đời sống:kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ, văn hóa - nghệ thuật…Vấn đề bảo hộ quyềnSHTT xuất hiện trong hầu hết các Hiệp định thương mại song phương, đa phương; nóđược coi là một trong những yếu tố nhằm khuyến khích, thúc đẩy đầu tư sáng tạo trí tuệ,góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia. Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của quá trình hội nhập quốctế, bên cạnh việc tham gia các hoạt động về SHTT của các tổ chức khu vực và quốc tế(như ASEAN, APEC…), Việt Nam đã đàm phán ký kết với nước ngoài các Hiệp định cónội dung liên quan đến SHTT như: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA), Hiệp địnhvề hợp tác SHTT giữa Việt Nam- Thụy Sĩ…, đồng thời đã nỗ lực, gấp rút chuẩn bị cácđiều kiện cần thiết trong đó có một nội dung trọng yếu là hoàn thiện hệ thống pháp luậtvề SHTT và cơ chế bảo hộ SHTT để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Để trở thành thành viên của WTO, một nhiệm vụ rất quan trọng của Việt Nam làphải đáp ứng đầy đủ và hiệu quả các yêu cầu quy định trong hiệp định về các khía cạnhthương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Ngoài ra, Việt Nam cũng cầnphải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT của mình để phù hợp với các hiệp định, hiệpước song phương và đa phương mà Việt Nam sẽ tham gia trong thời gian tới. Vào thời điểm nộp đơn gia nhập WTO (1995), hệ thống pháp luật SHTT của ViệtNam bị đánh giá là còn nhiều điểm chưa phù hợp và thiếu hụt lớn so với TRIPS vàchưa phải là một hệ thống đầy đủ và hiệu quả [7, tr. 12]. Để cải thiện tình hình này vàcũng nhằm bảo đảm thi hành các nghĩa vụ quốc tế, Việt Nam đã xây dựng một Chươngtrình hành động về SHTT khá cụ thể và nhất quán nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ SHTT.Với những nỗ lực to lớn trong việc thực hiện Chương trình hành động về SHTT, cho tớinay có thể nói rằng về cơ bản các mục tiêu quan trọng nhất đã đạt được làm cho hệ thốngpháp luật SHTT của Việt Nam có những bước tiến đáng kể. Một trong những kết quảđáng nói nhất là Luật SHTT đã được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 19/11/2005 tại kỳhọp thứ 8 và sẽ có hiệu lực ngày 1/7/2006. Trong cơ chế bảo hộ quyền SHTT nói chung và quyền sở hữu công nghiệp(SHCN) nói riêng việc xác lập quyền là điều kiện tiên quyết. Để được Nhà nước bảo hộ,trước hết quyền phải được thừa nhận. Quyền SHCN có thể được xác lập một cách tựđộng hoặc trên cơ sở đăng ký bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luậtđịnh. Là một nội dung thuộc cơ chế bảo hộ SHTT, vấn đề xác lập quyền SHCN của ViệtNam hiện nay cũng đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện theo hướng hài hòa hóavới các yêu cầu của TRIPS và các điều ước quốc tế (ĐƯQT) khác mà Việt Nam đã hoặcđang dự định ký kết, tham gia. Là một học viên chuyên ngành Luật Dân sự, hiện đang công tác tại Cục SHTT -cơ quan có chức năng xác lập quyền SHCN, tôi lựa chọn đề tài Xác lập quyền sở hữucông nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam làm đề tài nghiên cứu trong luậnvăn của mình với mong muốn tìm hiểu, đánh giá về cơ chế, hệ thống xác lập quyềnSHCN trên cơ sở phân tích các quy định của pháp luật về SHTT quốc tế trong tươngquan so sánh với pháp luật Việt Nam, từ đó nêu và phân tích những bất cập, hạn chếtrong quy định pháp luật Việt Nam về vấn đề này và đưa ra những định hướng, đề xuấtnhằm hoàn thiện cơ chế, hệ thống xác lập quyền SHCN. 2. Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa và tính thời sự của vấn đề, cho đến nay đã có rất nhiều côngtrình nghiên cứu, sách chuyên khảo, bài viết của các tác giả trong và ngoài nước khai thácvề các vấn đề liên quan đến SHCN và xác lập quyền SHCN dưới nhiều góc độ nghiêncứu khác nhau; nhiều hội thảo, lớp tập huấn quy mô quốc gia và quốc tế về cơ chế, hệthống xác lập quyền SHCN đã được tổ chức và thực hiện. Các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo có thể kể đến những công trìnhsau: Những vấn đề lý luận và thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ sởhữu trí t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền công dân pháp luật dân sự sở hữu công nghiệp cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 370 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0