LUẬN VĂN: Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.16 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thực tiễn Trong các lĩnh vực của đời sống khi so sánh một số lĩnh vực nào đó với nhau người ta thường đưa ra những con số những loại thang đo để thuyết phục người khác. Giống như khi so sánh sự phát triển của hai quốc gia, người ta đưa ra những con số về GDP, GNP, bình quân đầu người trên một năm…. Hay khi ta muốn biết hai thành phố cách nhau bao nhiêu thì ta biểu thị khoảng cách giữa hai thành phố đó bằng kilomet . Vì vậy ai cũng hiểu được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11 LUẬN VĂN:Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11 Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 . Từ thực tiễn Trong các lĩnh vực của đời sống khi so sánh một số lĩnh vực nào đó với nhaungười ta thường đưa ra những con số những loại thang đo để thuyết phục người khác.Giống như khi so sánh sự phát triển của hai quốc gia, người ta đưa ra những con sốvề GDP, GNP, bình quân đầu người trên một năm…. Hay khi ta muốn biết hai thànhphố cách nhau bao nhiêu thì ta biểu thị khoảng cách giữa hai thành phố đó bằngkilomet . Vì vậy ai cũng hiểu được và có thể so sánh chúng với nhau và với các đốitượng khác. Thế nhưng trong lĩnh vực đo lường tâm lí và giáo dục thì chúng ta chưacó một phép đo lường và một loại thang đo nào được toàn thể mọi người chấp nhận.Chúng ta chỉ biết đánh giá năng lực của học sinh và mức độ đạt được mục tiêu củangười dạy qua bài kiểm tra của học sinh và qua sự ước lượng của chính bản thân GVmà thôi. Nếu như thế thì liệu có chính xác và tin cậy không?! Và đặc biệt khi ngàynay KHKT càng ngày càng phát triển thế giới đang theo xu hướng nhanh, mạnh,chính xác và hiệu quả. Ngành GD đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của mộtnước thì không có lí do gì lại không ứng dụng những thành tựu của KHKT để tựhoàn thiện mình đảm bảo với sự đi lên của xã hội. Chính vì thế khoa học về đánh giávà đo lường đã và đang phát triển. Một trong những ứng dụng rộng rãi của nó là đolường bằng phương pháp TNKQ. Trên thế giới, các nước phát triển đã sử dụng hệthống câu hỏi TNKQ để đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh một cáchchính xác và hiệu quả, từ đó hướng nghiệp cho học sinh ngay từ khi các em học xongPTTH. Nhưng khoa học về đánh giá và đo lường của nước ta thì lại rất kém phát triểnso với thế giới. Làm sao để chúng ta có thể đo lường được kết quả học tập một cáchchính xác nhất và khoa học nhất? 1.2. Lí luận Trong phạm trù giáo dục có một động từ quan trọng nhất, có lẽ mọi người cũngdễ nhất trí, đó là học. Gắn với việc học và hỗ trợ cho việc học là hoạt động DạY.Giữa dạy và học có nhiều mối tương tác, nhưng chắc rằng mối tương tác quan trọngnhất là đánh giá (5, tr1). Bất kỳ một quá trình giáo dục nào mà một con người tham gia cũng nhằm tạo ranhững biến đổi nhất định trong con người đó. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ởmức độ nào phải đánh giá hành vi của người đó trong một tình huống nhất định. Sựđánh gía cho phép chúng ta xác định, một là mục tiêu giáo dục được đặt ra có phùhợp hay không và có đạt được hay không, hai là việc giảng dạy có thành công haykhông, người học có tiến bộ hay không. Đánh giá có thể thực hiện đầu quá trìnhgiảng dạy để giúp tìm hiểu và chẩn đoán về đối tượng giảng dạy, có thể triển khaitrong tiến trình dạy và học để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh quá trình dạy vàhọc, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc để tổng kết. Như vậy, sự đánh giá phải đượcxem là một bộ phận quan trọng và hợp thành một thể thống nhất của quá trình GD -ĐT. Không có đánh giá thì không thể biết việc học và việc dạy xảy ra như thế nào,thậm chí có thực sự xảy ra hay không, dù rằng bề ngoài có thể vẫn có các hình thứctổ chức dường như là để dạy và học. Phương thức TNKQ là một phương pháp đo lường và đánh giá có nhiều ưuđiểm đang được ứng dụng rộng rãi. Phương pháp này đã và đang đáp ứng được yêucầu của khoa học đánh giá và đo lường trong giáo dục. Đó là một phương pháp tươngđối khách quan, không phụ thuộc vào người chấm bài, nó bao phủ được hầu hết nộidung môn học, hạn chế được may rủi quay cóp bài, thích hợp với kì thi đại trà, ứngdụng được KHKT…phương pháp này cũng khắc phục được nhiều nhược điểm củaphương pháp tự luận. Xuất phát từ các lí do trên nên em đã chọn đề tài này để tìm hiểu sâu về mônkhoa học này và ứng dụng vào sự nghiệp giảng dạy của mình sau này. 2. Mục đíchXây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.3. Đối tượng và khách thể3.1. Đối tượngXây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.3.2. Khách thểHọc sinh lớp 11 ( Gián tiếp: đối tượng khảo sát).Chương trình môn hoá lớp 11. ( trực tiếp).4. Giả thuyết khoa học Từ sự nghiên cứu đề tài này sẽ cho ta bộ câu trắc nghiệm khách quan chấtlượng và chiếm ưu thế cao hơn so với câu hỏi tự luận trong việc đánh giá năng lực vềmôn Hoá của học sinh lớp 11.5. Nhiệm vụ:5.1. Nghiên cứu lý luận - Lý luận về TNKQ. - Nghiên cứu chương trình hoá lớp 11. Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.5.2. Nghiên cứu thực tiễn khảo sát và đánh giá Bộ câu hỏi xây dựng sẽ đưa ra để khảo sát học sinh lớp 11 phân tích kết quả Đánh giá chất lượng câu hỏi Sửa đổi Khảo sát Sửa đổi Bộ câu hỏi tốtnhất có thể.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng: câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11 LUẬN VĂN:Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11 Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 . Từ thực tiễn Trong các lĩnh vực của đời sống khi so sánh một số lĩnh vực nào đó với nhaungười ta thường đưa ra những con số những loại thang đo để thuyết phục người khác.Giống như khi so sánh sự phát triển của hai quốc gia, người ta đưa ra những con sốvề GDP, GNP, bình quân đầu người trên một năm…. Hay khi ta muốn biết hai thànhphố cách nhau bao nhiêu thì ta biểu thị khoảng cách giữa hai thành phố đó bằngkilomet . Vì vậy ai cũng hiểu được và có thể so sánh chúng với nhau và với các đốitượng khác. Thế nhưng trong lĩnh vực đo lường tâm lí và giáo dục thì chúng ta chưacó một phép đo lường và một loại thang đo nào được toàn thể mọi người chấp nhận.Chúng ta chỉ biết đánh giá năng lực của học sinh và mức độ đạt được mục tiêu củangười dạy qua bài kiểm tra của học sinh và qua sự ước lượng của chính bản thân GVmà thôi. Nếu như thế thì liệu có chính xác và tin cậy không?! Và đặc biệt khi ngàynay KHKT càng ngày càng phát triển thế giới đang theo xu hướng nhanh, mạnh,chính xác và hiệu quả. Ngành GD đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của mộtnước thì không có lí do gì lại không ứng dụng những thành tựu của KHKT để tựhoàn thiện mình đảm bảo với sự đi lên của xã hội. Chính vì thế khoa học về đánh giávà đo lường đã và đang phát triển. Một trong những ứng dụng rộng rãi của nó là đolường bằng phương pháp TNKQ. Trên thế giới, các nước phát triển đã sử dụng hệthống câu hỏi TNKQ để đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh một cáchchính xác và hiệu quả, từ đó hướng nghiệp cho học sinh ngay từ khi các em học xongPTTH. Nhưng khoa học về đánh giá và đo lường của nước ta thì lại rất kém phát triểnso với thế giới. Làm sao để chúng ta có thể đo lường được kết quả học tập một cáchchính xác nhất và khoa học nhất? 1.2. Lí luận Trong phạm trù giáo dục có một động từ quan trọng nhất, có lẽ mọi người cũngdễ nhất trí, đó là học. Gắn với việc học và hỗ trợ cho việc học là hoạt động DạY.Giữa dạy và học có nhiều mối tương tác, nhưng chắc rằng mối tương tác quan trọngnhất là đánh giá (5, tr1). Bất kỳ một quá trình giáo dục nào mà một con người tham gia cũng nhằm tạo ranhững biến đổi nhất định trong con người đó. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ởmức độ nào phải đánh giá hành vi của người đó trong một tình huống nhất định. Sựđánh gía cho phép chúng ta xác định, một là mục tiêu giáo dục được đặt ra có phùhợp hay không và có đạt được hay không, hai là việc giảng dạy có thành công haykhông, người học có tiến bộ hay không. Đánh giá có thể thực hiện đầu quá trìnhgiảng dạy để giúp tìm hiểu và chẩn đoán về đối tượng giảng dạy, có thể triển khaitrong tiến trình dạy và học để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh quá trình dạy vàhọc, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc để tổng kết. Như vậy, sự đánh giá phải đượcxem là một bộ phận quan trọng và hợp thành một thể thống nhất của quá trình GD -ĐT. Không có đánh giá thì không thể biết việc học và việc dạy xảy ra như thế nào,thậm chí có thực sự xảy ra hay không, dù rằng bề ngoài có thể vẫn có các hình thứctổ chức dường như là để dạy và học. Phương thức TNKQ là một phương pháp đo lường và đánh giá có nhiều ưuđiểm đang được ứng dụng rộng rãi. Phương pháp này đã và đang đáp ứng được yêucầu của khoa học đánh giá và đo lường trong giáo dục. Đó là một phương pháp tươngđối khách quan, không phụ thuộc vào người chấm bài, nó bao phủ được hầu hết nộidung môn học, hạn chế được may rủi quay cóp bài, thích hợp với kì thi đại trà, ứngdụng được KHKT…phương pháp này cũng khắc phục được nhiều nhược điểm củaphương pháp tự luận. Xuất phát từ các lí do trên nên em đã chọn đề tài này để tìm hiểu sâu về mônkhoa học này và ứng dụng vào sự nghiệp giảng dạy của mình sau này. 2. Mục đíchXây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.3. Đối tượng và khách thể3.1. Đối tượngXây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.3.2. Khách thểHọc sinh lớp 11 ( Gián tiếp: đối tượng khảo sát).Chương trình môn hoá lớp 11. ( trực tiếp).4. Giả thuyết khoa học Từ sự nghiên cứu đề tài này sẽ cho ta bộ câu trắc nghiệm khách quan chấtlượng và chiếm ưu thế cao hơn so với câu hỏi tự luận trong việc đánh giá năng lực vềmôn Hoá của học sinh lớp 11.5. Nhiệm vụ:5.1. Nghiên cứu lý luận - Lý luận về TNKQ. - Nghiên cứu chương trình hoá lớp 11. Xây dựng bộ câu trắc nghiệm khách quan về môn hoá học lớp 11.5.2. Nghiên cứu thực tiễn khảo sát và đánh giá Bộ câu hỏi xây dựng sẽ đưa ra để khảo sát học sinh lớp 11 phân tích kết quả Đánh giá chất lượng câu hỏi Sửa đổi Khảo sát Sửa đổi Bộ câu hỏi tốtnhất có thể.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng: câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn hoá học lớp 11 bộ câu trắc nghiệm triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 536 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
27 trang 348 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 317 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0