Danh mục

Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động viễn thông có vai trò đặc biệt trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam. Vai trò của nó không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc phòng. Hoạt động viễn thông có tốc độ tăng trưởng cao so với các lĩnh vực khác, tỷ lệ đóng góp GDP ngày càng cao.Trong tương lai, EVNTelecom nói chung và EVNHCMC nói riêng còn phải cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác mạnh mẽ hơn về tiềm lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh Luận vănXây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.1. Tổng quan về ngành viễn thông1.1.1. Khái niệm về viễn thông Theo quan điểm của Pete Moulton: “Viễn thông là khoa học của sự truyền đạtthông tin qua một khoảng cách dài sử dụng công nghệ điện thoại hoặc công nghệ vôtuyến, nó liên quan đến việc sử dụng các công nghệ vi điện tử, công nghệ máy tínhvà công nghệ máy tính cá nhân để truyền, nhận và chuyển mạch âm thanh, dữ liệu,hình ảnh qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau như cáp đồng, cáp quang vàtruyền dẫn điện từ”. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng định nghĩa: “Viễn thông là tất cảsự chuyển tải, truyền dẫn hoặc thu phát các ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh,hình ảnh, giọng nói, dữ liệu thông qua các dây dẫn, sóng vô tuyến, cáp quang, cácphương tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác”. Dịch vụ viễn thông được chiathành hai nhóm: Dịch vụ viễn thông cơ bản và Dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ viễnthông cơ bản bao gồm tất cả các dịch vụ viễn thông công cộng và tư nhân cung cấptruyền dẫn thông tin đến thiết bị đầu cuối của khách hàng. Dịch vụ viễn thông giá trịgia tăng là những dịch vụ viễn thông mà nhà cung cấp “bổ sung thêm các giá trị”cho các thông tin của khách hàng qua việc nâng cao hình thức hoặc nội dung củathông tin hoặc cung cấp nhằm lưu trữ và khôi phục thông tin. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông được Quốc Hội NướcCộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 25/5/2002, các kháiniệm thuộc lĩnh vực viễn thông được đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng,thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyênthông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quỹ đạovệ tinh), sóng vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến. Dịch vụ viễn thông được định nghĩalà dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc cácdạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Dịch vụ viễnthông cũng được phân chia thành dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ viễn thônggiá trị gia tăng. Bên cạnh đó, Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông còn bổ sung thêmdịch vụ kết nối internet, dịch vụ truy nhập internet và dịch vụ ứng dụng internet.1.1.2. Các trường phái phát triển viễn thông trên thế giới Nhìn vào lịch sử phát triển viễn thông của các nước trên thế giới, đặc biệt làtrong giai đoạn mở cửa thị trường viễn thông, ta thấy trên thế giới có hai trường 2phái chính về phát triển viễn thông là trường phái Mỹ và trường phái Tây Âu.Trường phái Mỹ chủ trương phân chia trách nhiệm và quyền lợi cho nhiều nhà khaithác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thông cơ bản, tách rời cơ quanquản lý hoạt động kinh doanh viễn thông và cơ quan quản lý Nhà nước về viễnthông. Trong khi đó, trường phái Tây Âu chủ trương chỉ tạo cạnh tranh ở lĩnh vựccung cấp dịch vụ gia tăng, vẫn giữ độc quyền ở mạng cố định, chậm hơn trong việctách biệt rõ ràng giữa cơ quan quản lý kinh doanh viễn thông và cơ quan hoạch địnhchính sách. Tiêu biểu cho trường phái Mỹ gồm: Mỹ và các nước nói tiếng Anh nhưAnh, Úc, New Zealand,…; Đại diện cho trường phái Tây Âu là Pháp, Đức, Tây BanNha và các nước Tây Âu không nói tiếng Anh khác. Mỗi trường phái trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Trườngphái Tây Âu thì thích hợp với những quốc gia có trình độ viễn thông thấp, cần sự ổnđịnh để tập trung phát triển mạng lưới. Trong khi đó, trường phái Mỹ thì phù hợpvới những nước đã có mạng lưới viễn thông phát triển, mật độ điện thoại trên 100dân đạt mức khá trở lên (ít nhất từ 30 máy/100 dân). Đối với các nước ở khu vựcChâu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, lựa chọn con đường phát - 20 -triển viễn thông của họ là vận dụng cả hai trường phái sao cho phù hợp với hoàncảnh thực tế của mình. Riêng đối với Việt Nam do đặc thù của ngành viễn thông,chúng ta cũng không thể áp dụng hoàn toàn một mô hình phát triển nào của nướcngoài. Những dịch vụ cần phát triển đa dạng để phục vụ nhu cầu người dân nhưdịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ internet thì có thể áp dụng theo trường phái Mỹ.Ngược lại, những dịch vụ cần ổn định để phát triển và đảm bảo nhu cầu quản lý, anninh quốc phòng như lĩnh vực di động, cố định và điện thoại quốc tế thì cần thậntrọng hơn và có thể vận dụng một phần theo trường phái Tây Âu.1.1.3. Lịch sử phát triển ngành viễn thông Việt Nam Quá trình phát triển của ngành viễn thông Việt Nam đến nay có thể được chialàm 04 giai đoạn gồm: Giai đoạn phục vụ, giai đoạn kinh doanh độc quyền, giaiđoạn mở cửa tạo cạnh tranh và giai đoạn chuẩn bị hội nhập q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: