Luận văn: Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do thương mại hoá, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta còn nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO. Sẽ còn nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai điều sau: Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Luận vănXây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành ThépViệt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn NamI.1 Ñaët vaán ñeàViệt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên giahàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự dothương mại hoá, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cònnhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cònnhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng haiđiều sau:Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnhThứ hai: Tiêu chuẩn Môi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệptrong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thốngquản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng môi trường),SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giáan toàn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soáttới hạn trong công nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được haiđiều trên nên sản phẩm ta làm ra có giá trị thấp, khi xuất ra nước ngoài sản phẩm tabị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệmmà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tínhrộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đó, các Doanh nghiệpsẽ có ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đó cũng bị sức ép từ cộngđồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động môi trường và nhất làkhách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thayđổi môi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trongviệc lựa chọn sản phẩm công nghiệp. Bên cạnh đó, công nhân (người trực tiếp sảnxuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải có trong quá trình lao động.Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho choviệc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tạiViệt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanhnghiệp hiện nay vẫn còn khá lúng túng trong khâu áp dụng hoặc các Doanh nghiệpđã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống không hiệu quả. Nguyên nhân là donhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa có ý thức trách nhiệmSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Namhành động của mình đối với môi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đốiphó, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trườngkhó tính của các nước phát triển.Với lý do đó, Đề tài “Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành ThépViệt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tôi chọnngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nó đóng góp mộtphần không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đó nó cũng gây ảnh hưởngkhông ít đến môi trường.I.2 Tính caáp thieát cuûa ñeà taøiTheo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục cquy địnhViệc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam không phải là một việc làm mới mẻ. Tính đếntháng 12 năm 2005, Việt Nam có khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (sovới khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đó chứng tỏ ISO 14001 chưathực sự được chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 còn gặp nhiều vướng mắc.Nhận thức được vấn đề môi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồngquốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: - Trong kế hoạch đến năm 2010: 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% Doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. - Đến năm 2020: 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% sản phẩm hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu thụ nội địa phải được ghi Nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021.(Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 vềviệc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Luận vănXây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành ThépViệt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn NamI.1 Ñaët vaán ñeàViệt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên giahàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự dothương mại hoá, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cònnhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khó khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cònnhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng haiđiều sau:Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnhThứ hai: Tiêu chuẩn Môi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệptrong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thốngquản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng môi trường),SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giáan toàn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soáttới hạn trong công nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được haiđiều trên nên sản phẩm ta làm ra có giá trị thấp, khi xuất ra nước ngoài sản phẩm tabị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệmmà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tínhrộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đó, các Doanh nghiệpsẽ có ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đó cũng bị sức ép từ cộngđồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động môi trường và nhất làkhách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thayđổi môi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trongviệc lựa chọn sản phẩm công nghiệp. Bên cạnh đó, công nhân (người trực tiếp sảnxuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải có trong quá trình lao động.Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho choviệc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tạiViệt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanhnghiệp hiện nay vẫn còn khá lúng túng trong khâu áp dụng hoặc các Doanh nghiệpđã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống không hiệu quả. Nguyên nhân là donhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa có ý thức trách nhiệmSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1Mở đầu GVHD: Th.S Thái Văn Namhành động của mình đối với môi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đốiphó, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trườngkhó tính của các nước phát triển.Với lý do đó, Đề tài “Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành ThépViệt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tôi chọnngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nó đóng góp mộtphần không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đó nó cũng gây ảnh hưởngkhông ít đến môi trường.I.2 Tính caáp thieát cuûa ñeà taøiTheo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục cquy địnhViệc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam không phải là một việc làm mới mẻ. Tính đếntháng 12 năm 2005, Việt Nam có khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (sovới khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đó chứng tỏ ISO 14001 chưathực sự được chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 còn gặp nhiều vướng mắc.Nhận thức được vấn đề môi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồngquốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định: - Trong kế hoạch đến năm 2010: 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% Doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. - Đến năm 2020: 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% sản phẩm hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu thụ nội địa phải được ghi Nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021.(Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 vềviệc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ISO 14001: 2004 nhân viên ngành Thép Việt Nam luận văn kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh kỹ năng kinh doanhTài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 337 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0