LUẬN VĂN: Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ LUẬN VĂN: Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóanhiều thành phần trong thời kỳ quá độ Lời mở đầu Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước caohơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hộikhông còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do pháttriển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốnxây dựng được một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sảnxuất. Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Việt Nam xuất phát là mộtnước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển bắt đầu bắt tay vào xây dựng đấtnước. Nước ta quá độ lên CNXH từ tỡnh trạng cũn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải quahàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ cũn nhiều.CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch tỡm cỏch bao võyphỏ hoại sự nghiệp xõy dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.Phát triển trở thành nhiệmvụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Do vậy Hồ Chí Minh đó chủ trương xâydựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Qua thực tiễn đóchứng minh đó là một chủ trương đúng đắn đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xâydựng chủ nghĩa xó hội1.Lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin1.1Quan diểm của chủ nghĩa Mac. Trong lý luận về hỡnh thỏi kinh tế xó hội của C. Mỏc cho thấy sự biến đổi của các xóhội là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn.Vận dụng lý luận đó vào phân tích xó hội tư bản(XHTB) để tỡm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phươngthức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xó hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xó hộimới - xó hội cộng sản chủ nghĩa. C.Mỏc và Ăngghen đó chỉ rừ: Sự tiến bộ lịch sử của chếđộ tư bản, vai trũ cực kỳ to lớn của nú trong việc phỏt triển sức sản xuất và xó hội húa laođộng. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: Sựtập trung tư liệu sản xuất và xó hội húa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không cũnthớch hợp với cỏi vỏ TBCN của chỳng nữa. Cỏi vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độTBCN đó điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt. Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơbản của xó hội mới đó là: có lực lượng sản xuất xó hội phỏt triển cao. Chế độ sở hữu xóhội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. Sản xuấtnhằm thỏa món nhu cầu của mọi thành viờn trong xó hội. Nền sản xuất được tiến hànhtheo một kế hoạch thống nhất trờn phạm vi toàn xó hội. Sự phõn phối sảnphẩm bỡnhđẳng. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bịxóa bỏ... Nhưng để xây dựng xó hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giaiđoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọigiai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.1.2 Quan điểm của Lênin Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXHđều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.Lênin đó khẳng định rằngthời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạchậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đó kinhqua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũngphải trải qua. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xó hộicũ thành xó hội mới - xó hội XHCN. Nú diễn ra từ khi giai cấp vụ sản giành được chínhquyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xó hụi mới và kết thỳc khi xõy dựng thành cụngnhững cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế,kiến trúc thượng tầng.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạngvô sản và những đặc trưng kinh tế xó hội của CNXH.2. Kinh nghiệm các nước2.1 Trung Quốc2.1.1 Chủ nghĩa tam dân Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đặt căn bản trên ba nguyên lý là Dõn Tộc,Dõn Quyền, và Dõn Sinh. Nguyờn lý Dõn Tộc minh xỏc là nhõn dõn phải giành lại chủquyền quốc gia để có thể hoạch định chính sách xây dựng đất nước một cách độc lập. Cácthỏa ước thiếu bỡnh đẳng với ngoại quốc bất lợi cho dân tộc phải được hủy bỏ hoặc táixét nhằm có lợi cho đôi bên. . Ông kêu gọi nhân dân Trung Hoa phải thức tỉnh để ý thứcđược đức tính dân tộc lâu đời của họ. ông chủ xướng là nhân dân Trung Hoa phải học lấykinh nghiệm Tây phương với những ưu điểm và khiếm khuyết để canh tân quốc gia mộtcách hữu hiệu. Vỡ vậy cho nờn chủ nghĩa Tam Dõn bắt buộc chớnh quyền phải chăm lo đến đời sốngcủa nhân dân bởi vỡ quốc gia khụng thể hựng cường nếu dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ LUẬN VĂN: Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóanhiều thành phần trong thời kỳ quá độ Lời mở đầu Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước caohơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hộikhông còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do pháttriển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốnxây dựng được một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sảnxuất. Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Việt Nam xuất phát là mộtnước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển bắt đầu bắt tay vào xây dựng đấtnước. Nước ta quá độ lên CNXH từ tỡnh trạng cũn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải quahàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ cũn nhiều.CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch tỡm cỏch bao võyphỏ hoại sự nghiệp xõy dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.Phát triển trở thành nhiệmvụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Do vậy Hồ Chí Minh đó chủ trương xâydựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Qua thực tiễn đóchứng minh đó là một chủ trương đúng đắn đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xâydựng chủ nghĩa xó hội1.Lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin1.1Quan diểm của chủ nghĩa Mac. Trong lý luận về hỡnh thỏi kinh tế xó hội của C. Mỏc cho thấy sự biến đổi của các xóhội là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn.Vận dụng lý luận đó vào phân tích xó hội tư bản(XHTB) để tỡm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phươngthức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xó hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xó hộimới - xó hội cộng sản chủ nghĩa. C.Mỏc và Ăngghen đó chỉ rừ: Sự tiến bộ lịch sử của chếđộ tư bản, vai trũ cực kỳ to lớn của nú trong việc phỏt triển sức sản xuất và xó hội húa laođộng. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: Sựtập trung tư liệu sản xuất và xó hội húa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không cũnthớch hợp với cỏi vỏ TBCN của chỳng nữa. Cỏi vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độTBCN đó điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt. Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơbản của xó hội mới đó là: có lực lượng sản xuất xó hội phỏt triển cao. Chế độ sở hữu xóhội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. Sản xuấtnhằm thỏa món nhu cầu của mọi thành viờn trong xó hội. Nền sản xuất được tiến hànhtheo một kế hoạch thống nhất trờn phạm vi toàn xó hội. Sự phõn phối sảnphẩm bỡnhđẳng. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bịxóa bỏ... Nhưng để xây dựng xó hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giaiđoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọigiai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.1.2 Quan điểm của Lênin Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXHđều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.Lênin đó khẳng định rằngthời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạchậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đó kinhqua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũngphải trải qua. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xó hộicũ thành xó hội mới - xó hội XHCN. Nú diễn ra từ khi giai cấp vụ sản giành được chínhquyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xó hụi mới và kết thỳc khi xõy dựng thành cụngnhững cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế,kiến trúc thượng tầng.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạngvô sản và những đặc trưng kinh tế xó hội của CNXH.2. Kinh nghiệm các nước2.1 Trung Quốc2.1.1 Chủ nghĩa tam dân Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đặt căn bản trên ba nguyên lý là Dõn Tộc,Dõn Quyền, và Dõn Sinh. Nguyờn lý Dõn Tộc minh xỏc là nhõn dõn phải giành lại chủquyền quốc gia để có thể hoạch định chính sách xây dựng đất nước một cách độc lập. Cácthỏa ước thiếu bỡnh đẳng với ngoại quốc bất lợi cho dân tộc phải được hủy bỏ hoặc táixét nhằm có lợi cho đôi bên. . Ông kêu gọi nhân dân Trung Hoa phải thức tỉnh để ý thứcđược đức tính dân tộc lâu đời của họ. ông chủ xướng là nhân dân Trung Hoa phải học lấykinh nghiệm Tây phương với những ưu điểm và khiếm khuyết để canh tân quốc gia mộtcách hữu hiệu. Vỡ vậy cho nờn chủ nghĩa Tam Dõn bắt buộc chớnh quyền phải chăm lo đến đời sốngcủa nhân dân bởi vỡ quốc gia khụng thể hựng cường nếu dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng hóa nhiều thành phần kinh tế hàng hóa cơ cấu kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 206 0 0