Danh mục

Luận văn: Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông ta đã sáng tạo, giữ gìn và bảo vệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử của đất nƣớc. Vì vậy, nó có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi con ngƣời Việt Nam. Ngày nay, trƣớc những biến đổi to lớn của đất nƣớc, trách nhiệm của mỗi ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ tri thức là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2 2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 4. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 9 6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 9 B. NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................................... 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3....................... 10 1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 10 1.1.1. Lí thuyết về từ tiếng Việt ...................................................................... 10 1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết về phương pháp dạy - học tiếng Việt ở tiểu học................................................................................................ 15 1.1.3. Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh........................................... 18 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 22 1.2.1. Chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 ...... 23 1.2.2. Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3................................................................................................... 24 1.3. Kết luận .................................................................................................... 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 .................................................................... 29 2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 ...................................................................... 29 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp ........................................................ 29 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................ 30 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình ........................... 30 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh ............................................................................................... 31 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................... 31 2.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 31 2.2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 ....... 32 2.2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập .................................................... 32 2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu ............................................................................ 33 2.3. Tổng kết chương ...................................................................................... 77 Chƣơng 3: HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...... 78 3.1. Hướng sử dụng các bài tập ....................................................................... 78 3.2. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 81 3.2.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 81 3.2.2. Khu vực và địa bàn thực nghiệm .......................................................... 82 3.2.3. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... 83 3.2.4. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................... 83 3.2.5. Những điểm tốt và chưa tốt trong tiết dạy thử nghiệm; khả năng thực thi của hệ thống bài tập mà luận văn đề xuất ............................. 88 Một số thiết kế thử nghiệm ............................................................................. 89 C. KẾT LUẬN ................................................................................................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông ta đã sáng tạo, giữ gìn và bảo vệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử của đất nƣớc. Vì vậy, nó có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi co ...

Tài liệu được xem nhiều: