Danh mục

Luận văn:Xây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.09 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự vận động không ngừng nền kinh tế thế giới với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm hàng hoá nhiều, các nhu cầu trao đổi hàng hoá, tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu, công nghệ tiên tiến... phát triển với quy mô và tốc độ ngày càng lớn đã góp phần thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá khu vực và thế giới phát triển nhanh và mạnh. Lúc này hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Xây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam Luận vănXây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam 1 Mở đầu Sự vận động không ngừng nền kinh tế thế giới với sự phát triển ngày càngmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm hàng hoá nhiều, các nhu cầu trao đổihàng hoá, tiêu dùng nguyên nhiên vật liệu, công nghệ tiên tiến... phát triển vớiquy mô và tốc độ ngày càng lớn đã góp phần thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá khuvực và thế giới phát triển nhanh và mạnh. Lúc này hoạt động xuất khẩu trở nênvô cùng quan trọng trong hoạt động thương m ại đối với bất kỳ một quốc gia nàotrên thế giới. Đối với Việt Nam, đang bước vào giai đo ạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh thế giới có nhiều thuận lợi: các tổ chứckinh tế thương mại khu vực và thế giới ra đời và đang hoạt động có hiệu qủa,nước ta đã gia nhập vào ASEAN, AFTA, và đang trong quá trình hội nhập vàoWTO thì hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xâydựng và phát triển kinh tế. Đây là tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mụctiêu Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, do nước ta hội nhập kinh tế trong điều kiện nền kinh tế đấtnước chưa phát triển nên cân phải có chiến lựơc kinh tế phù hợp với từng giaiđoạn phát triển. Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dânsố chủ yếu tham gia vào các ho ạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xácđịnh nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu banđầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế của đất nước, đây là mặt hàng được Nhànước hết sức chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Chính vì vậy,Đảng và Nhà nước đã tạo những điều kiện thuận lợi khuyến khích sự phát triểncủa lĩnh vực hàng nông sản xuất khẩu. Trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản, nước ta đã đạt được một số thànhcông, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn tồn tại những hạn chế nhấtđịnh cần phải khắc phục để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản của Việtnam.Với mong muốn được hiểu rõ hơn về tình hình hàng nông sản xuất khẩuViệt Nam những quy hoạch và giải pháp phát triển mặt hàng này mà em đ ã đăng 2ký đề tài tiểu luận: “ Xây dựng - quy hoạch phát triển hàng nông sản xuấtkhẩu Việt Nam “. Tiểu luận của em gồm có 3 phần:1. Một vài nét cơ bản về thị trường hàng nông sản thế giới và vị thế của hàng nông sản Viêt Nam trong thị trường này.2. Thực trạng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây.3. N hững giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại và giải pháp xây dựng- quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam. 3 B.Nội dung1. Một vài nét cơ bản về thị trường hàng nông sản thế giới và vị thế của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trong thị trường này.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu và vai trò của hoạt động này: Xuất khẩu là việc bán hàng (hoặc dịch vụ) cho nước ngoài trên cơ sở dùngtiền tệ làm phương tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây cóthể là ngo ại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Đây là hình thứccơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng pháttriển. Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện sản xuấthàng tiêu d ụng cho đến máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất và cả công nghệ kỹthuật cao. Dù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đíchmang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trênmột phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫn thời gian. Với mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từngquốc gia trong phân công lao động quốc tế, việc trao đổi hàng hoá mang lại lợiích cho các quốc gia do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạtđộng này và xuất khẩu ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong xu thế quốctế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay đối với mỗi quốc gia. Nó sẽ tạo ra mộtnguồn vốn quan trọng từ nguồn thu của hoạt động xuất khẩu. Tạo cơ hội cho cácdoanh nghiệp tham gia vào các cuộc cạnh tranh về giá, chất lượng, hình thứchàng hoá trên thị trường thế giới. Chính điều đó đã làm cho các doanh nghiệpkhông ngừng phát triển một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, hoạt động này còn tạo cơhội cho các quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng mở rộng quan hệbuôn bán với nhiều đối tác nước ngoài, từ đó người lao động sẽ có cơ hội để cóthể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu học hỏi những kinhnghiệm quản lý sản xuất, công nghệ kỹ thuật của đối tác ... 4 Đối với nước ta thì hoạt động xuất khẩu vẫn luôn được quan tâm và coitrọng, nhất là mặt hàng nông sản xuất khẩu.1.2. Một vài nét khái quát về thị trường hàng nông sản thế giới Mặt hàng nông sản là những hàng hoá thiết yếu đối với đời sống nhân dâncủa các nước trên thế giới, đây là mặt hàng đảm bảo cho sự tồn tại và nâng caocuộc sống của mỗi con người. Mặt khác đây còn là mặt hàng đem lại giá trị kimngạch xuất khẩu tương đối lớn trong từng kim ngạch xuất khẩu và là mục tiêu đểgóp phần thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế. Bởi đây là mặt hàng mang tính thời vụ, do vậy thị trường hàng nông sảnthế giới luôn luôn bị biến động bởi cung cầu, giá cả ... chẳng hạn nhưsản lượng gạo sản xuất trên thế giới, trong những năm 1990 tới năm 1997 đạtmức trên 560 triệu tấn, song sản lượng xuất khẩu chỉ biến động trong giới hạn từ13 – 15 triệu tấn/năm. Mấy năm gần đây do thời tiết thuận lợi nên một số mặt hàng đạt năng suấtrất cao như: gạo, cà phê, hạt điều ... trong khi đó nhu cầu lại ổn đ ịnh và nếu cótăng thì lại không đáng kể nên d ẫn đến giá cả các mặt hàng có xu hướng giảm rõrệt. Ví dụ như mặt hàng gạo, có một số nước tham gia xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: