Danh mục

LUẬN VĂN: Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bán lẻ hàng hóa là hoạt động kinh tế quan trọng, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là kênh phân phối hàng hóa từ các nhà sản xuất đến người mua ở khắp mọi nơi trên thế giới. Vì thế, hoạt động kinh doanh này có vai trò rất rất quan trọng đời sống kinh tế của các quốc gia. Các Nhà nước cũng chính vì thế rất cần phải quản lý hoạt động này do đó cần đặt ra hệ thống các tiêu chuẩn quản lý cho lĩnh vực bán lẻ. Trước đây, hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ LUẬN VĂN:Xây dựng tiêu chuẩn cho các loại hình tổ chức bán lẻ LỜI NÓI ĐẦU Bán lẻ hàng hóa là hoạt động kinh tế quan trọng, là cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng, là kênh phân phối hàng hóa từ các nhà sản xuất đến người mua ở khắp mọi nơitrên thế giới. Vì thế, hoạt động kinh doanh này có vai trò rất rất quan trọng đời sốngkinh tế của các quốc gia. Các Nhà nước cũng chính vì thế rất cần phải quản lý hoạt độngnày do đó cần đặt ra hệ thống các tiêu chuẩn quản lý cho lĩnh vực bán lẻ. Trước đây, hoạt động bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam được tiến hành tự phát, chủyếu do các tổ chức tư nhân thực hiện. Tuy nhiên từ 1997, trên thị trường Việt Nam đãbắt đầu xuất hiện các nhãn hiệu hàng tiêu dùng của các tập đoàn đa quốc gia. Ngay lậptức, các công ty này đã xây dựng thương hiệu và hệ thống phân phối nhằm chiếm lĩnhthị phần. Từ đó, cung cách buôn bán và phân phối hàng hoá truyền thống đã có nhiềuthay đổi bởi sự xuất hiện một mạng lưới các nhà phân phối nhỏ được hình thành ở khắp64 tỉnh, thành trong cả nước. Cũng trong giai đoạn này, thị trường trong nước bắt đầu cóhàng loạt các trung tâm bán lẻ của các công ty Việt Nam xuất hiện và cạnh tranh cùngnhững siêu thị của các tập đoàn phân phối nước ngoài. Tuy nhiên chúng ta hiện chưahoàn chỉnh hệ thống các tiêu chuẩn để quản lý hoạt động kinh doanh quan trọng này. Hiện tại, với lộ trình gia nhập WTO. Việt Nam cam kết phải mở cửa cho các tổchức bán lẻ tham gia thị trương trong nước. Trước thách thức này, chúng ta cũng cótrách nhiệm phải xây dựng hệ thống các quy định bán lẻ phù hợp với các tiêu chuẩnquốc tế. Với các doanh nghiệp trong nước, để đương đầu với tương lai sắp diễn ra này,họ đang gấp rút nâng cao khả năng cạnh tranh và vì thế cũng cần nhà nước ban hành cácquy định về tiêu chuẩn làm cơ sở cho những thay đổi. Với cơ sở thực tiễn trên, tôi xin đưa ra đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn cho các loạihình tổ chức bán lẻ”. Qua đề tài này tôi muốn bày tỏ một số quan điểm của bản thân vềvấn đề bán lẻ hàng hóa trong nền kinh tế Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp quảnlý nhằm thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động này. Chương 1 Những lý luận chung và tính thực tiễn của đề tài.1. Những khái niệm cơ bản.1.1. Hoạt động bán lẻ hàng hoá và thị trường bán lẻ Thương mại hàng hoá hiện nay chủ yếu được thực hiện theo hai phương thức làgiữa các doanh nghiệp với nhau và giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Trường hợpthứ hai chính là hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng hóa. Bán lẻ hàng hoá là hoạt động bán trực tiếp hàng hoá cho người tiêu dùng, từngcái, từng ít một. Hàng hoá thông qua bán lẻ sẽ đi và tiêu dùng. Hoạt động bán lẻ đượcthực hiện thông qua các chợ, các cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, đại siêu thịbán lẻ Thị trường bán lẻ hàng hoá là thị trường với sự tham gia của ba nhân tố: thứ nhấtlà các tổ chức kinh doanh bán lẻ, có vai trò thu mua hàng hóa từ người sản xuất, phânphối và bán hàng hoá đến tay người tiêu dùng; thứ hai là người tiêu dung, đây là đốitượng hướng đến của các tổ chức bán lẻ trên, họ mua hàng hoá về để sử dụng nhằm thoảmãn các nhu cầu bản thân; thứ ba là nhà nước, nhân tố có vai trò giám sát, quản lý vàđiều tiết hoạt động của thị trường này, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thông quaviệc ban hành các luật, các quy định, các tiêu chuẩn và thông qua các cơ quan quản lýthị trường..1.2. Vai trò của ngành kinh doanh bán lẻ trong nền kinh tế Do bán lẻ là hoạt động bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dung nên đây là mộtngành có vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Vai trò của bán lẻ là trunggian giữa nhà sản xuất, phân phối và khách hàng, do đó hoạt động này có ảnh hưởngquan trọng tới cả phía sản xuất và tiêu dùng. Bán lẻ giúp các nhà sản xuất bán sản phẩmvà người mua có nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng, đồng thời còn là kênh trung giangiữa người mua và người bán, nghĩa là qua đó nhà sản xuất có thể nhận được các phảnhồi về sản phẩm để nắm được thói quen, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng nhằm tiến hànhcải tiến, nâng cấp, lựa chọn và cho ra đời các sản phẩm tốt nhất; ngược lại phía ngườimua cũng được cung cấp thông tin về hàng hoá, nhà sản xuất hay được hưởng nhữngdịch vụ hậu mãi, bảo hành….1.3. Các tổ chức bán lẻ hàng hoá Các đơn vị tham gia trong thị trường bán lẻ rất đa dạng. Đó có thể là các đơn vịrất nhỏ như là các sạp kinh doanh ở chợ, các cửa hàng tạp hoá tư nhân, các cửa hàngkinh doanh, và cũng có thể ở quy mô lớn và rất lớn như các siêu thị, trung tâm thươngmại hay các đại siêu thị bán lẻ. Vì vậy sở hữu các đợn vi kinh doanh này có thể là các cánhân hay là các doanh nghiệp. Hoạt động bán lẻ nhau cũng diễn ra theo nhiều hình thức khác nhau. Ngoài cáccách thức truyền thống, hoạt động kinh doanh b ...

Tài liệu được xem nhiều: