LUẬN VĂN: Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại ngày nay, khi cuộc sống ngày càng được nâng cao, người ta mua sản phẩm không còn chỉ vì giá trị sử dụng nữa, họ còn muốn thoả mãn một nhu cầu lớn hơn - nhu cầu xã hội, họ muốn tạo cho mình một nét khác biệt so với những người khác qua sản phẩm mà họ tiêu dùng. Vậy thì tại sao các doanh nghiệp lại không tự tạo sự khác biệt cho mình và sản phẩm của mình? Có thể ban đầu chỉ đơn giản là một cái tên để gọi, một hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ LUẬN VĂN:Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, khi cuộc sống ngày càng được nâng cao, người ta mua sảnphẩm không còn chỉ vì giá trị sử dụng nữa, họ còn muốn thoả mãn một nhu cầu lớn hơn - nhucầu xã hội, họ muốn tạo cho mình một nét khác biệt so với những người khác qua sản phẩmmà họ tiêu dùng. Vậy thì tại sao các doanh nghiệp lại không tự tạo sự khác biệt cho mình vàsản phẩm của mình? Có thể ban đầu chỉ đơn giản là một cái tên để gọi, một hình ảnh để trangtrí, nhưng càng ngày, vai trò của nó càng được chú ý, nó tạo nên nét đặc thù cho doanhnghiệp, đó là thương hiệu. Trong nền kinh tế thị trường phát triển, thương hiệu thực sự là mốiquan tâm của mọi doanh nghiệp. Vậy thương hiệu là gì, làm thế nào để có được một thươnghiệu được người tiêu dùng biết đến, yêu thích và lựa chọn trong vô vàn những sản phẩm cùngloại trên thị trường? Vấn đề thương hiệu được đặt ra như một điều không thể tránh khỏi. Đểdoanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh và phát triển trên thương trường nhất thiết phải tạo cho mìnhmột tên gọi xuất xứ, nhãn hiệu hàng hoá và có cơ chế bảo hộ cho sản phẩm của mình. Đối mặt với những thách thức khi tham gia nền kinh tế toàn cầu, ngành trái cây vànông sản Việt Nam đang khao khát tìm kiếm một chiến lược và một con đường h ướng tớithành công. Nổi lên cả và đang trở thành vấn đề không chỉ cho ngành mà cho tất cả các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay là vấn đề thương hiệu. Sau hàng loạt các vụ tranh chấp thươnghiệu như của Vinataba, cà phê Trung Nguyên, các doanh nghiệp Việt Nam mới giật mìnhnhìn lại chính mình. Ngành trái cây và nông sản Việt Nam cũng vậy. Là một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực trái cây và nông sản của Việt Nam,Tổng công ty rau quả nông sản (Vegetexco) hàng năm xuất khẩu ra thị trường thế giới hàngtrăm nghìn tấn rau quả đạt tổng giá trị xuất khẩu lên đến hàng trăm triệu USD với cơ cấu sảnphẩm phong phú xuất khẩu đến trên 50 thị trường quốc gia trên thế giới. Trong các thị trườngtrọng điể m của Tổng công ty thì Hoa Kỳ là một trong những thị trường chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu cao (khoảng 10% tổng giá trị xuất khẩu). Giữ vững và mở rộng thị trường Hoa Kỳ là một trong những vấn đề quan trọng trongchiến lược của Tổng công ty. Một trong những điểm yếu tại thị trường này là Tổng công ty sửdụng thương hiệu của nhà phân phối Hoa Kỳ để phân phối sản phẩm của mình. Điều này cóthể phù hợp khi mới xâm nhập thị trường. Nhưng ngày nay, do sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từnhiều các quốc gia khác, nếu Tổng công ty không xây dựng cho mình một thương hiệu vàphát triển nó thì việc chia xẻ thị trường tiềm năng này chỉ còn là vấn đề thời gian, khi mà tạiquốc gia này thương hiệu hàng hoá trong những năm gần đây đã trở thành tiếng cảnh báo chocác doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nhận thức được vấn đề này, ban lãnh đạo Tổngcông ty đã đặt vấn đề: làm sao phát triển được thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ,và cần phải thực hiện sớm nhất. Vấn đề thương hiệu của Tổng công ty đã trở thành điểmtrọng tâm mang tính chiến lược. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng vàphát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài cho chuyên đototsnghiệp của mình với mong muốn được góp một tiếng nói nhỏ trong chương trình thương hiệucủa Tổng công ty. Chương I Vị trí và tầm quan trọng của thương hiệu Vegetexco trong và ngoài nước.I. Tổng công ty rau quả nông sản trong thị trường nông sản và trái cây Việt Nam 1. Khái quát về Tổng công ty rau quả nông sản Tổng công ty Rau quả, nông sản được thành lập trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty Xuấtnhập khẩu nông sản và Thực phẩm chế biến và Tổng công ty Rau quả Việt Nam theo quyếtđịnh số 65/2003/QĐ-TTg (ngày 22/04/2003) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn(NN&PTNT). Tổng công ty Rau quả, nông sản có tên giao dịch quốc tế là:VietNam National Vegetable, Fruit and Agricultural product Corporation Viết tắt là: Vegetexco Trụ sở chính của Tổng công ty tại: Số 2- Phạm Ngọc Thạch- Quận Đống Đa - Thànhphố Hà Nội. Tổng công ty Rau quả, nông sản là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng theo qui định của Nhà nước; được tổchức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty - Ban hành kèm theoQuyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB (ngày 11/06/2003). Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính * Sản xuất chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: - Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm, đồ uống. - Giống: rau, hoa, quả, nông, lâm, hải sản. - Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải chuyênngành rau quả, nông lâm thuỷ sản, thực phẩm chế biến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ LUẬN VĂN:Xây dựng và phát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, khi cuộc sống ngày càng được nâng cao, người ta mua sảnphẩm không còn chỉ vì giá trị sử dụng nữa, họ còn muốn thoả mãn một nhu cầu lớn hơn - nhucầu xã hội, họ muốn tạo cho mình một nét khác biệt so với những người khác qua sản phẩmmà họ tiêu dùng. Vậy thì tại sao các doanh nghiệp lại không tự tạo sự khác biệt cho mình vàsản phẩm của mình? Có thể ban đầu chỉ đơn giản là một cái tên để gọi, một hình ảnh để trangtrí, nhưng càng ngày, vai trò của nó càng được chú ý, nó tạo nên nét đặc thù cho doanhnghiệp, đó là thương hiệu. Trong nền kinh tế thị trường phát triển, thương hiệu thực sự là mốiquan tâm của mọi doanh nghiệp. Vậy thương hiệu là gì, làm thế nào để có được một thươnghiệu được người tiêu dùng biết đến, yêu thích và lựa chọn trong vô vàn những sản phẩm cùngloại trên thị trường? Vấn đề thương hiệu được đặt ra như một điều không thể tránh khỏi. Đểdoanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh và phát triển trên thương trường nhất thiết phải tạo cho mìnhmột tên gọi xuất xứ, nhãn hiệu hàng hoá và có cơ chế bảo hộ cho sản phẩm của mình. Đối mặt với những thách thức khi tham gia nền kinh tế toàn cầu, ngành trái cây vànông sản Việt Nam đang khao khát tìm kiếm một chiến lược và một con đường h ướng tớithành công. Nổi lên cả và đang trở thành vấn đề không chỉ cho ngành mà cho tất cả các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay là vấn đề thương hiệu. Sau hàng loạt các vụ tranh chấp thươnghiệu như của Vinataba, cà phê Trung Nguyên, các doanh nghiệp Việt Nam mới giật mìnhnhìn lại chính mình. Ngành trái cây và nông sản Việt Nam cũng vậy. Là một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực trái cây và nông sản của Việt Nam,Tổng công ty rau quả nông sản (Vegetexco) hàng năm xuất khẩu ra thị trường thế giới hàngtrăm nghìn tấn rau quả đạt tổng giá trị xuất khẩu lên đến hàng trăm triệu USD với cơ cấu sảnphẩm phong phú xuất khẩu đến trên 50 thị trường quốc gia trên thế giới. Trong các thị trườngtrọng điể m của Tổng công ty thì Hoa Kỳ là một trong những thị trường chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu cao (khoảng 10% tổng giá trị xuất khẩu). Giữ vững và mở rộng thị trường Hoa Kỳ là một trong những vấn đề quan trọng trongchiến lược của Tổng công ty. Một trong những điểm yếu tại thị trường này là Tổng công ty sửdụng thương hiệu của nhà phân phối Hoa Kỳ để phân phối sản phẩm của mình. Điều này cóthể phù hợp khi mới xâm nhập thị trường. Nhưng ngày nay, do sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từnhiều các quốc gia khác, nếu Tổng công ty không xây dựng cho mình một thương hiệu vàphát triển nó thì việc chia xẻ thị trường tiềm năng này chỉ còn là vấn đề thời gian, khi mà tạiquốc gia này thương hiệu hàng hoá trong những năm gần đây đã trở thành tiếng cảnh báo chocác doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nhận thức được vấn đề này, ban lãnh đạo Tổngcông ty đã đặt vấn đề: làm sao phát triển được thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ,và cần phải thực hiện sớm nhất. Vấn đề thương hiệu của Tổng công ty đã trở thành điểmtrọng tâm mang tính chiến lược. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng vàphát triển thương hiệu Vegetexco tại thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài cho chuyên đototsnghiệp của mình với mong muốn được góp một tiếng nói nhỏ trong chương trình thương hiệucủa Tổng công ty. Chương I Vị trí và tầm quan trọng của thương hiệu Vegetexco trong và ngoài nước.I. Tổng công ty rau quả nông sản trong thị trường nông sản và trái cây Việt Nam 1. Khái quát về Tổng công ty rau quả nông sản Tổng công ty Rau quả, nông sản được thành lập trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty Xuấtnhập khẩu nông sản và Thực phẩm chế biến và Tổng công ty Rau quả Việt Nam theo quyếtđịnh số 65/2003/QĐ-TTg (ngày 22/04/2003) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn(NN&PTNT). Tổng công ty Rau quả, nông sản có tên giao dịch quốc tế là:VietNam National Vegetable, Fruit and Agricultural product Corporation Viết tắt là: Vegetexco Trụ sở chính của Tổng công ty tại: Số 2- Phạm Ngọc Thạch- Quận Đống Đa - Thànhphố Hà Nội. Tổng công ty Rau quả, nông sản là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng theo qui định của Nhà nước; được tổchức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty - Ban hành kèm theoQuyết định số 66/2003/QĐ/BNN-TCCB (ngày 11/06/2003). Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính * Sản xuất chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: - Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm, đồ uống. - Giống: rau, hoa, quả, nông, lâm, hải sản. - Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải chuyênngành rau quả, nông lâm thuỷ sản, thực phẩm chế biến. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường Hoa Kỳ thương hiệu Vegetexco phát triển thương hiệu quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcTài liệu liên quan:
-
22 trang 357 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 252 0 0 -
28 trang 251 2 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
4 trang 219 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0