Danh mục

LUẬN VĂN:Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.97 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thời đại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách không gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đi thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹthuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thờiđại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách khônggian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đidu lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đithăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằngchính mỡnh lại cú thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính. Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu,một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo. Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đỡnh, đe dọa conđường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại. Thực tế hiện nay gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ, ở các nước đangphát triển, trong đó khoảng 800 triệu người không đủ ăn, và khoảng 500 triệu người thiếuăn thường xuyên. Ở các nước phát triển cũng có hơn 100 triệu người đang sống dưới mứcnghèo khổ và 5 triệu người không có nhà ở. Ngày nay giải quyết đói nghèo luôn là mộtvấn đề hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi họ luôn hiểu được rằng: Một quốc gia nghèo đóilà một quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn trong nước và lệ thuộc vào nướcngoài, nguy hại hơn nữa đói nghèo có thể dẫn đến bờ vực thẳm của sự diệt vong một dântộc. Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế nước ta đó đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu cóvà trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ dõn cư nghèo đói. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2003 của Liên hợp quốc, Việt Nam đangxếp thứ 39 trong tổng số 94 nước đang phát triển về chỉ số nghèo tổng hợp (HPI), 109trong số 175 nước về chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ 89 trong số 144 nước vềchỉ số phát triển thế giới (GDI). Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế và số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đóinghèo của Việt Nam là khá cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 và28,9% năm 2002. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nước ta năm 2000 vẫn cũn khoảng 2,8triệu hộ nghốo, chiếm khoảng 17,2% dõn số. Đến cuối năm 2003 con số này giảm xuốngcũn 1,86 triệu hộ. Theo đánh giá của các nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thấy:Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn, hiện nay có 90% số người nghèo sinhsống ở nông thôn, 80% số người nghèo là nông dân và 64% số người nghèo của ViệtNam tập trung tại các vùng miền núi. Gia Lai là một tỉnh miền nỳi nghốo của Tõy Nguyờn. Gia Lai cú 82 xó của 15huyện thị thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo là nông dânvà đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đói nghèo ở Gia Lai không chỉ đơn thuần dừng lạiở vấn đề kinh tế mà nó đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo,chính trị của Tỉnh. Nghiên cứu vấn đề đói nghèo ở Gia Lai trở nên vô cùng cần thiết, vỡvậy tỏc giả đó chọn đề tài: Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giảipháp để làm luận văn tốt nghiệp của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Nghèo đói là một hiện tượng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấnđề này đó được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, nhiều luận văn tốtnghiệp đó đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó có các công trỡnhnhư: Cỏc cụng trỡnh do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội làm chủ biên có: - Đói nghèo ở Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993); - Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997). Về luận văn, luận án có các công trỡnh sau: - Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ởnông thôn nước ta hiện nay, 1999; - Luận án tiến sĩ Kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinhtế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh PhúThọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới các góc độkhác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có công trỡnh nghiờn cứu nào đề cậpđến vấn đề đói nghèo ở Gia Lai dưới góc độ kinh tế chính trị. Vỡ vậy, đề tài mà tác giảlựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trỡnh nghiờn cứu đó cụng bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích Luận văn làm rừ thực trạng và nguyờn nhõn đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay, từđó đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần XĐGN trên địa bàn tỉnh. Nhiệm vụ - Khái quát một số luận điểm về đói nghèo, tiêu chuẩn về đói nghèo của quốc tếvà trong nước. - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay và chỉ ranhững nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo của Tỉnh. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc giải quyết vấn đề XĐGN của tỉnh GiaLai trong giai đoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị và tập trungnghiên cứu thực trạng tỡnh hỡnh đói nghèo của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn từ 2001 đếnnay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ C ...

Tài liệu được xem nhiều: