Luận văn Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dù nước ta đã xuất khẩu nhiều nhưng gạo của nước ta vẫn còn chưa được biết đến nhiều ở các nước phát triển. Bởt vậy, ngoài việc tăng số lượng và chất lượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng cũng cần phải quan tâm theo từng nước từng khu vực cụ thể. Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận vănXuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 1 Lời Mở Đầu N hững năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạtđược những thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dùnước ta đã xuất khẩu nhiều nhưng gạo của nước ta vẫn còn chưa được biếtđến nhiều ở các nước phát triển. Bởt vậy, ngoài việc tăng số lượng và chấtlượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng cũng cần phải quan tâmtheo từng nước từng khu vực cụ thể. N hật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển. Đây chínhlà thị trường tiềm năng của các nhà sản xuất gạo của Việt Nam. Vì vậy, emxin chọn đề tài “Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” đểbiết xem chúng ta sẽ có những cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiếnlược gì để chinh phục , cạnh tranh vào thị trường khó tính này. Bài viết của em gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu gạo - hoạt động mở rộng thịtrường đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam. Phần 2: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trườngNhật Bản. Phần 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trườngNhật Bản. 2 Chương 1 : Lý Luận Chung Về Xuất Khẩu Gạo Hoạt động mở rộng thị trường đối với ngành xuất khẩugạo của Việt Nam. 1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam. Đ ất nước ta đang trong quá trình phát triển và ngày càng đổi mới.Năm 2006 ta sẽ gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Chínhvì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu là hết sức cần thiết và cấp bách để tăngngoại tệ và giải quyết vấn đề về vốn cho công nghiệp hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế đó, ngành lúa gạo nước ta trongnhững năm vừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Nó đã giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Việt Nam là nước nôngnghiệp, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo là không những giải quyết vấn đềthất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đời sống của nhân dân. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản về đất đai,khí hậu, nguồn nhân lực, vị trí về các cảng xuất khẩu. Chính nhờ nhữnglợi thế đó mà đã làm cho năng suất lúa tăng cao, nâng cao sản lượng choxuất khẩu. 2. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm vừaqua. Những con số về năng suất trong những năm vừa qua hết sức đángmừng vì không ngừng tă ng cao, riêng năm 2004 đạt đến 36 triệu tấn .Năm 200 4 cũng là năm mà lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được100.000 tấn những năm trước đó chỉ dừng ở con số không quá 100000 tấn( năm 2003 đạt 30.000 tấn) 1 sự việc phấn khởi là Quốc hội đã ban hànhpháp lệnh giống cây trồng trước đó chỉ là nghị định . Không chỉ tăng về sốlượng về chất lượng việc đưa giống m ới vào sả n xuất, khiến cho chấtlượng gạo cũng không thua kém gì Thái Lan. Chênh lệch giá giữa Việt 3Nam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40-50 USD/ tấn những năm 1990-1997 xuống còn 20-25 USD/ tấn . Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứngthứ 5, lúa gạo đã đem về cho đất nước, mỗi năm từ 600-800 triệu USD ,đóng góp từ 12-13% tổng GDP. Không những thế nó còn giữ vai trò quantrọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực trên toàn thế giới. Đ ứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nước ta mỗi năm góp từ 13-17%lượng gạo xuất khấu sang thế giới. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu gạosang 80 nước trên thế giới.. Bộ Thương mại dự baó xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiềuthuận lợi, có thể đạt 3.8-4 triệu tấn, giống như năm 2004, do lượng cung trênthế giới giảm.Chương 2 : Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 1. Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Môi quan hệ của 2 nước đã có từ khá lâu, tuy nhiên cho đến đầunhững năm đầu thế kỷ XX quan hệ mới được đâỷ mạnh. Dù quan hệgiữa 2 nứơc trải qua nhiều bước thăng trầm song vẫn được duy trì vàtiếp tục phát triển. N hật bản càng ngày càng chứng tỏ mình là cường quốc kinh tế, có vaitrò trong khu vực và thế giới. Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác chủyếu của Nhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũngnằm trong chiến lược đó. V iệc tăng cường hợp tác kinh tế giữa 2 nước không chỉ có xuất pháttừ lợi ích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích của ta.Chính sách đổi mới thể hiện cả những căn bản trong chính sách đối nội vàđối ngoại chứng tỏ Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước trên thế giới. 4Nhật Bản là một nước tiềm năng về kinh tế và có vai trò ổ n định, hỗ trợ cácnước trong khu vực đã trở thành đ ối tác và là hướng ưu tiên để mở rộngquan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ duy trì môi trường ổn định xungquanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận được sự giúp đỡ từ phía NhậtBản. Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thương Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận vănXuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 1 Lời Mở Đầu N hững năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạtđược những thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dùnước ta đã xuất khẩu nhiều nhưng gạo của nước ta vẫn còn chưa được biếtđến nhiều ở các nước phát triển. Bởt vậy, ngoài việc tăng số lượng và chấtlượng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng cũng cần phải quan tâmtheo từng nước từng khu vực cụ thể. N hật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển. Đây chínhlà thị trường tiềm năng của các nhà sản xuất gạo của Việt Nam. Vì vậy, emxin chọn đề tài “Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” đểbiết xem chúng ta sẽ có những cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiếnlược gì để chinh phục , cạnh tranh vào thị trường khó tính này. Bài viết của em gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu gạo - hoạt động mở rộng thịtrường đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam. Phần 2: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trườngNhật Bản. Phần 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trườngNhật Bản. 2 Chương 1 : Lý Luận Chung Về Xuất Khẩu Gạo Hoạt động mở rộng thị trường đối với ngành xuất khẩugạo của Việt Nam. 1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam. Đ ất nước ta đang trong quá trình phát triển và ngày càng đổi mới.Năm 2006 ta sẽ gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Chínhvì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu là hết sức cần thiết và cấp bách để tăngngoại tệ và giải quyết vấn đề về vốn cho công nghiệp hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế đó, ngành lúa gạo nước ta trongnhững năm vừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Nó đã giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Việt Nam là nước nôngnghiệp, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo là không những giải quyết vấn đềthất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đời sống của nhân dân. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản về đất đai,khí hậu, nguồn nhân lực, vị trí về các cảng xuất khẩu. Chính nhờ nhữnglợi thế đó mà đã làm cho năng suất lúa tăng cao, nâng cao sản lượng choxuất khẩu. 2. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm vừaqua. Những con số về năng suất trong những năm vừa qua hết sức đángmừng vì không ngừng tă ng cao, riêng năm 2004 đạt đến 36 triệu tấn .Năm 200 4 cũng là năm mà lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được100.000 tấn những năm trước đó chỉ dừng ở con số không quá 100000 tấn( năm 2003 đạt 30.000 tấn) 1 sự việc phấn khởi là Quốc hội đã ban hànhpháp lệnh giống cây trồng trước đó chỉ là nghị định . Không chỉ tăng về sốlượng về chất lượng việc đưa giống m ới vào sả n xuất, khiến cho chấtlượng gạo cũng không thua kém gì Thái Lan. Chênh lệch giá giữa Việt 3Nam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40-50 USD/ tấn những năm 1990-1997 xuống còn 20-25 USD/ tấn . Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứngthứ 5, lúa gạo đã đem về cho đất nước, mỗi năm từ 600-800 triệu USD ,đóng góp từ 12-13% tổng GDP. Không những thế nó còn giữ vai trò quantrọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực trên toàn thế giới. Đ ứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nước ta mỗi năm góp từ 13-17%lượng gạo xuất khấu sang thế giới. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu gạosang 80 nước trên thế giới.. Bộ Thương mại dự baó xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiềuthuận lợi, có thể đạt 3.8-4 triệu tấn, giống như năm 2004, do lượng cung trênthế giới giảm.Chương 2 : Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 1. Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Môi quan hệ của 2 nước đã có từ khá lâu, tuy nhiên cho đến đầunhững năm đầu thế kỷ XX quan hệ mới được đâỷ mạnh. Dù quan hệgiữa 2 nứơc trải qua nhiều bước thăng trầm song vẫn được duy trì vàtiếp tục phát triển. N hật bản càng ngày càng chứng tỏ mình là cường quốc kinh tế, có vaitrò trong khu vực và thế giới. Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác chủyếu của Nhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũngnằm trong chiến lược đó. V iệc tăng cường hợp tác kinh tế giữa 2 nước không chỉ có xuất pháttừ lợi ích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích của ta.Chính sách đổi mới thể hiện cả những căn bản trong chính sách đối nội vàđối ngoại chứng tỏ Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước trên thế giới. 4Nhật Bản là một nước tiềm năng về kinh tế và có vai trò ổ n định, hỗ trợ cácnước trong khu vực đã trở thành đ ối tác và là hướng ưu tiên để mở rộngquan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ duy trì môi trường ổn định xungquanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận được sự giúp đỡ từ phía NhậtBản. Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thương Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn thạc sĩ Xuất khẩu gạo thị trường gạo Việt Nam thị trường Nhật Bản hoạt động kinh doanh tình hình xuất khuẩGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
129 trang 352 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0