LUẬN VĂN: Xuất khẩu giầy dép Việt Namthực trạng và giải pháp
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: xuất khẩu giầy dép việt namthực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xuất khẩu giầy dép Việt Namthực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp Lời mở đầuTrước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thành nhưngphải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chếquản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng. Bướcngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế nướcta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản xuấtvới thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế được tự do kinhdoanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nước bảo hộ những hoạt độngkinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng. Việcchuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từngnăm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanhchóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân.Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã được công nhận là một mô hìnhphát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đưa quốc giatiến gần đến mức chung của thế giới.Hiện nay, mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kim ngạchxuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạch xuất khẩuđạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USD và năm 1999là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dép đang chiếm vị tríquan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta.Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầuvề giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngànhgiầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng vàgiải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướng phát triển vàphương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những nămtới.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hướng dẫn quý giá trongquá trình thực hiện bài viết này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có baphần chính:Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tế.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.Chương III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ViệtNam.chương I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tếI. Thương mại quốc tế.1. Lý thuyết thương mại quốc tế.Lý thuyết thương mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thương mại giữa các nướcvà tại sao xuất hiện các dạng thức thương mại. Thương mại là sự trao đổi tự nguyệngiữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nước sẽ tự nguyện tham giavào thương mại một khi họ thu được lợi ích từ thương mại.Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra lý thuyết khoa học về thương mại.Theo ông, thương mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối. Khi một nước tỏra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ ra kémhiệu quả hơn (có nhược điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trong so sánhvới một nước thứ hai thì cả hai nước sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoá vào sản xuấtmặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sản phẩm đó trao đổivới nước kia để nhận được sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhược điểm tuyệt đối củamình. Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nước sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn vàsản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên.David Ricardo đã đưa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thương mại. Theo ông,thương mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nước cólợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nước kia, trừ phi lợi thế tuyệtđối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng. David Ricardo giải thích đó là do lợi thếtương đối mang lại.Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học. Theo quy luậtlợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia kháctrong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vàothương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các loạihàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thế tươngđối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (những hàng hoákhông có lợi thế tương đối). Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo là phiến diện vìnó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế như:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xuất khẩu giầy dép Việt Namthực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp Lời mở đầuTrước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thành nhưngphải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chếquản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng. Bướcngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế nướcta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản xuấtvới thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế được tự do kinhdoanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nước bảo hộ những hoạt độngkinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế bình đẳng. Việcchuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từngnăm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanhchóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân.Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã được công nhận là một mô hìnhphát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đưa quốc giatiến gần đến mức chung của thế giới.Hiện nay, mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kim ngạchxuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạch xuất khẩuđạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USD và năm 1999là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dép đang chiếm vị tríquan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta.Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầuvề giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngànhgiầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng vàgiải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướng phát triển vàphương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những nămtới.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hướng dẫn quý giá trongquá trình thực hiện bài viết này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có baphần chính:Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tế.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.Chương III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ViệtNam.chương I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tếI. Thương mại quốc tế.1. Lý thuyết thương mại quốc tế.Lý thuyết thương mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thương mại giữa các nướcvà tại sao xuất hiện các dạng thức thương mại. Thương mại là sự trao đổi tự nguyệngiữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nước sẽ tự nguyện tham giavào thương mại một khi họ thu được lợi ích từ thương mại.Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra lý thuyết khoa học về thương mại.Theo ông, thương mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối. Khi một nước tỏra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ ra kémhiệu quả hơn (có nhược điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trong so sánhvới một nước thứ hai thì cả hai nước sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoá vào sản xuấtmặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sản phẩm đó trao đổivới nước kia để nhận được sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhược điểm tuyệt đối củamình. Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nước sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn vàsản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên.David Ricardo đã đưa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thương mại. Theo ông,thương mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nước cólợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nước kia, trừ phi lợi thế tuyệtđối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng. David Ricardo giải thích đó là do lợi thếtương đối mang lại.Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học. Theo quy luậtlợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia kháctrong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vàothương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấp trongsản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các loạihàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thế tươngđối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (những hàng hoákhông có lợi thế tương đối). Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo là phiến diện vìnó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế như:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu giầy dép xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0