![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện nay.Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là một trong những biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàng và thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam,là một trong những biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phầngiải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàngvà thị trường xuất khẩu là hết sức quan trọng. Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, vừa cung cấphàng hóa tiêu dùng trong nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hútnhiều lao động và là một trong những ngành thu được lượng ngoại tệ lớn thông qua xuấtkhẩu. Xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong hơn thập kỷ qua đã thu được kết quảđáng kể, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng, chủng loại hàng xuất đa dạng,phong phú, thị trường được mở rộng, đặc biệt là những thị trường có tiềm năng lớn và vịtrí quan trọng trong nền kinh tế thế giới như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU). Liên minh châu âu là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, là mộttrong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Nhật Bản, EU), với việc kết nạp 10 thànhviên mới vào tháng 5/2004, hiện nay EU có 25 nước thành viên và trong tương lai sẽ còntiếp tục mở rộng. Kể từ khi Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châuâu ngày 22/10/1990, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU không ngừngphát triển. Chính phủ Việt Nam xác định EU là thị trường lớn và có nhiều triển vọng đốivới hàng xuất khẩu của Việt Nam. Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thịtrường EU. Kể từ khi hai bên ký Hiệp định thương mại ngày 15/12/1992, kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm hàng dệt may nước ta sang EU tăng với tốc độ cao. Ngày 3/12/2004, ViệtNam và EU đã ký thỏa thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam được xuấtkhẩu tự do vào thị trường EU kể từ 1/1/2005. Thỏa thuận này sẽ tạo cho hàng dệt mayViệt Nam có được cơ hội bình đẳng với các nước thành viên WTO khi tiếp cận thị trườngEU, ngành dệt may Việt Nam có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao khảnăng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường rộng lớn này. Mặc dù không bị hạn chế bởi hạn ngạch, nhưng hàng dệt may xuất khẩu của ViệtNam vào thị trường EU phải cạnh tranh gay gắt với hàng của những nước khác nhưTrung Quốc, ấn Độ… Mặt khác, EU là một thị trường rộng lớn nhưng hết sức khắt khe,khó tính, đòi hỏi hàng xuất khẩu nước ta nói chung, hàng dệt may nói riêng phải đáp ứngđược những tiêu chuẩn rất cao mới có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường này.Trước tình hình đó, việc nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong giaiđoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Đó cũng là lý do để tác giả chọn vấn đề Xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện nay làm đề tài luận văn thạcsĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu ở nước ta những năm gần đây đã có một số công trình, bài viết xung quanh vấnđề này, tiêu biểu như: PGS.TS. Vũ Chí Lộc: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam sang thị trường châu âu, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004; Bộ Thương Thị trường hàng dệt, may thế giớimại:và khả năng xuất khẩu của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số98-78-006; TS. Nguyễn Xuân Thắng: Thị trường EU và một số vấn đề đặt ra đối vớichiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thị trường EUvà các yêu cầu của thị trường EU đối với xuất khẩu của Việt Nam, Trường Đại họcNgoại thương, Hà Nội, 11/2001; ThS. Nguyễn Thu Thủy: Ngành dệt may - xuất khẩuViệt Nam với các thách thức mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3(65), 2000;TSKH. Trần Nguyễn Tuyên: Thực trạng và triển vọng phát triển quan hệ kinh tế EU -Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6(98), 2004; Từ Thanh Thủy: Mườinăm quan hệ thương mại Việt Nam - EU, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2(64),2000... Các công trình, bài viết nói trên đã tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả vềmặt lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung, xuất khẩu hàng dệtmay nói riêng. Song cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào về xuất khẩu hàngdệt may Việt Nam vào thị trường EU dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị để đưa ranhững giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namvào thị trường EU, đặc biệt trong điều kiện hàng dệt may Việt Nam được tự do xuất khẩuvào thị trường EU kể từ 1/1/2005. Vì thế, đề tài luận văn này không trùng lặp với cáccông trình, bài viế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam,là một trong những biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phầngiải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàngvà thị trường xuất khẩu là hết sức quan trọng. Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, vừa cung cấphàng hóa tiêu dùng trong nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hútnhiều lao động và là một trong những ngành thu được lượng ngoại tệ lớn thông qua xuấtkhẩu. Xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong hơn thập kỷ qua đã thu được kết quảđáng kể, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng, chủng loại hàng xuất đa dạng,phong phú, thị trường được mở rộng, đặc biệt là những thị trường có tiềm năng lớn và vịtrí quan trọng trong nền kinh tế thế giới như Mỹ, Liên minh châu Âu (EU). Liên minh châu âu là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, là mộttrong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Nhật Bản, EU), với việc kết nạp 10 thànhviên mới vào tháng 5/2004, hiện nay EU có 25 nước thành viên và trong tương lai sẽ còntiếp tục mở rộng. Kể từ khi Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châuâu ngày 22/10/1990, quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU không ngừngphát triển. Chính phủ Việt Nam xác định EU là thị trường lớn và có nhiều triển vọng đốivới hàng xuất khẩu của Việt Nam. Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thịtrường EU. Kể từ khi hai bên ký Hiệp định thương mại ngày 15/12/1992, kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm hàng dệt may nước ta sang EU tăng với tốc độ cao. Ngày 3/12/2004, ViệtNam và EU đã ký thỏa thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam được xuấtkhẩu tự do vào thị trường EU kể từ 1/1/2005. Thỏa thuận này sẽ tạo cho hàng dệt mayViệt Nam có được cơ hội bình đẳng với các nước thành viên WTO khi tiếp cận thị trườngEU, ngành dệt may Việt Nam có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao khảnăng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường rộng lớn này. Mặc dù không bị hạn chế bởi hạn ngạch, nhưng hàng dệt may xuất khẩu của ViệtNam vào thị trường EU phải cạnh tranh gay gắt với hàng của những nước khác nhưTrung Quốc, ấn Độ… Mặt khác, EU là một thị trường rộng lớn nhưng hết sức khắt khe,khó tính, đòi hỏi hàng xuất khẩu nước ta nói chung, hàng dệt may nói riêng phải đáp ứngđược những tiêu chuẩn rất cao mới có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường này.Trước tình hình đó, việc nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất các giảipháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trong giaiđoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Đó cũng là lý do để tác giả chọn vấn đề Xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện nay làm đề tài luận văn thạcsĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu ở nước ta những năm gần đây đã có một số công trình, bài viết xung quanh vấnđề này, tiêu biểu như: PGS.TS. Vũ Chí Lộc: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóacủa Việt Nam sang thị trường châu âu, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004; Bộ Thương Thị trường hàng dệt, may thế giớimại:và khả năng xuất khẩu của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số98-78-006; TS. Nguyễn Xuân Thắng: Thị trường EU và một số vấn đề đặt ra đối vớichiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Thị trường EUvà các yêu cầu của thị trường EU đối với xuất khẩu của Việt Nam, Trường Đại họcNgoại thương, Hà Nội, 11/2001; ThS. Nguyễn Thu Thủy: Ngành dệt may - xuất khẩuViệt Nam với các thách thức mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3(65), 2000;TSKH. Trần Nguyễn Tuyên: Thực trạng và triển vọng phát triển quan hệ kinh tế EU -Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6(98), 2004; Từ Thanh Thủy: Mườinăm quan hệ thương mại Việt Nam - EU, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2(64),2000... Các công trình, bài viết nói trên đã tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả vềmặt lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung, xuất khẩu hàng dệtmay nói riêng. Song cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào về xuất khẩu hàngdệt may Việt Nam vào thị trường EU dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị để đưa ranhững giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namvào thị trường EU, đặc biệt trong điều kiện hàng dệt may Việt Nam được tự do xuất khẩuvào thị trường EU kể từ 1/1/2005. Vì thế, đề tài luận văn này không trùng lặp với cáccông trình, bài viế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0