LUẬN VĂN: Yếu tố con người trong công tác quản lý
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: yếu tố con người trong công tác quản lý, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Yếu tố con người trong công tác quản lý LUẬN VĂN:Yếu tố con người trong công tác quản lý Lời mở đầu Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là một trongnhững nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnh tranh với nhữngdoanh nghiệp khác trên thương trường. Công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kếhoạch một cách cẩn thận, dựng nên một cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoànthành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lựccần thiết, cuối cùng là việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra.Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lýkhông hiểu được yếu tố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnhđạo con người để đạt được kết quả như mong muốn. Là một sinh viên em rất quan tâm đến Yếu tố con người trong công tác quảnlý do vậy em đã chọn đề tài này yếu tố con người trong công tác quản lý Quản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau. Mặc dù sự thật làmột nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là một nhà lãnh đạo giỏi. Như vậy, lãnh đạo làmột chức năng cơ bản của các nhà quản lý bao gồm nhiều vấn đề hơn lãnh đạo. Nhưđã nêu ra ở các chương trước, công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch mộtcách cẩn thận, dựng lên một cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoàn thành các kếhoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lực cần thiết. Cácbạn xẽ thấy trong phần IV một chức năng cũng quan trọng nữa trong công tác quản lývà việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả cácchức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếutố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạtđược kết quả như mong muốn. Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là sự tuân theo, vàchúng ta phải thấy được tại sao con người phải tuân theo. Về cơ bản, mọi người có xuthế tuân theo ai mà họ nhìn thấy ở người đó có những phương tiện để thoả mãn cácmong muốn và các nhu cầu riêng của họ. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là khuyếnkhích mọi người đóng góp một cách hiệu quả vào việc hoàn thành các mục tiêu củadoanh nghiệp, và đáp ứng mọi nguyện vọng và nhu cầu riêng của họ trong quá trìnhđó. Chức năng lãnh đạo trong quản lý được xác định như là một quá trình tác độngđến con người để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thànhnhững mục tiêu của tổ chức. Trong phần trình bày về chức năng này bài viết này chỉ rarằng khoa học về hành vi ở đây tạo nên sự đóng góp quan trọng vào công tác quản lý.Khi phân tích kiến thức cần thiết cho quản lý tôi xẽ tập trung vào yếu tố con người,động cơ thúc đẩy,sự lãnh đạo và sự giao tiếp. I.Yếu tố con người trong các doanh nghiệp Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mục tiêu cảudoanh nghiệp, nói chung là mục tiêu sản xuất và chuẩn bị sẵn những loại hàng hoá vàdịch vụ nào đó. Sự cố gắng này không chỉ hạn chế vào hoạt động kinh doanh: nó cũngđược áp dụng cho các trường đại học, bệnh viện, hội từ thiện và các cơ quan nhà nước.Rõ ràng là trong khi các mục tiêu của cơ sở cá nhân trong tổ chức đó cũng có các nhucầu và các mục tiêu riêng, quan trọng đối với họ. Chính thông qua chức năng lãnh đạo,các nhà quản lý giúp cho mọi người thấy được rằng họ có thể thoản mãn được các nhucầu riêng sử dụng tiềm năng của họ trong khi đồng thời họ đóng góp vào việc thựchiện các mục tiêu của cơ sở. Do vậy các nhà quản lý cần phải có sự hiểu biết về vai tròcủa mọi người, cá tình và cá nhâ cách của họ. 1. Những vai trò khác nhau của con người Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạch quản lý. Họlà các thành viên của các hệ thống xã hội trong nhiều tổ chức, họ là người tiêu dùnghàng hoá và dịch vụ và như vậy họ tác động mạnh tới nhu cầu; họ là thành viên củacác gia đình, trường học và họ là những công dân, với những vai trò khác nhau này họlập ra những bộ luật để lãnh đạo các nhà quản lý, những môn đạo đức học để hướngdẫn cách cư sử và truyền thống về nhân phẩm mà nó là đặc tính chủ yếu của xã hộichúng ta. Tóm lại các nhà quản lý và những người mà họ lãnh đạo là những thành viêntác động lẫn nhau trong một hệ thống xã hội rông hơn. 2. Không có con người theo nghĩa chung chung Mọi người hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ cũng khácnhau. Không có con người chung chung. Trong các cơ sở có tổ chức con người thườngmang tình các vai trò khác nhau. Các công ty đề ra các nguyên tắc, thủ tục giấy tờ, chếđộ làm việc, tiêu chuẩn an toàn, chức vụ công tác, tất cả với sự ngầm định rằng mọingười về cơ bản là như nhau. Tất cả với sự ngầm định rằng mọi người về cơ bản lànhư nhau. Tất nhiên giả thiết này là cần thiết một phần lớn ở những hoạt động có tổchức, nhưng điều không kém quan trọng là phải thấy rằng mỗi con người là một thểduy nhất - họ có những nhu cầu khác nhau, tham vọng khác nhau. Nếu các nhà quản lýkhông hiểu được tính phức tạp và cá tính của con người thì họ có thể áp dụng sainhững điều khái quát về động cơ thúc đẩy, sự lãnh đạo và mối liên hệ. Mặc dù cácnguyên tắc và các khái niệm nói chung là đúng nhưng cần phải điều chỉnh cho phù hợpvới từng hoàn cảnh cụ thể. Trong một xí ng iệp, không phải tất cả các nhu cầu của mọingười đều được đáp ứng hoàn toàn nhưng các nhà quản lý phải có một phạm vi rộngrãi đáng kể trong việc tạo ra sự phù hợp cá nhân. Mặc dù các yêu cầu về chức vụthường xuất phát từ các kế hoạch của doanh nghiệp và tổ chức, nhưng thực tế khôngnên loại trừ khả năng bố trí công việc cho phù hợp với con người trong mỗi trườnghợp cụ thể để sử dụng tốt hơn được tài năng quản lý hiện hữu trong doanh nghiệp. 3. Nhân cách con người là một điều quan trọng. Công tác quản lý liên quan tới việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Yếu tố con người trong công tác quản lý LUẬN VĂN:Yếu tố con người trong công tác quản lý Lời mở đầu Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là một trongnhững nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnh tranh với nhữngdoanh nghiệp khác trên thương trường. Công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kếhoạch một cách cẩn thận, dựng nên một cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoànthành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lựccần thiết, cuối cùng là việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra.Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lýkhông hiểu được yếu tố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnhđạo con người để đạt được kết quả như mong muốn. Là một sinh viên em rất quan tâm đến Yếu tố con người trong công tác quảnlý do vậy em đã chọn đề tài này yếu tố con người trong công tác quản lý Quản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau. Mặc dù sự thật làmột nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là một nhà lãnh đạo giỏi. Như vậy, lãnh đạo làmột chức năng cơ bản của các nhà quản lý bao gồm nhiều vấn đề hơn lãnh đạo. Nhưđã nêu ra ở các chương trước, công tác quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch mộtcách cẩn thận, dựng lên một cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoàn thành các kếhoạch, và biên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lực cần thiết. Cácbạn xẽ thấy trong phần IV một chức năng cũng quan trọng nữa trong công tác quản lývà việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả cácchức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếutố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạtđược kết quả như mong muốn. Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là sự tuân theo, vàchúng ta phải thấy được tại sao con người phải tuân theo. Về cơ bản, mọi người có xuthế tuân theo ai mà họ nhìn thấy ở người đó có những phương tiện để thoả mãn cácmong muốn và các nhu cầu riêng của họ. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là khuyếnkhích mọi người đóng góp một cách hiệu quả vào việc hoàn thành các mục tiêu củadoanh nghiệp, và đáp ứng mọi nguyện vọng và nhu cầu riêng của họ trong quá trìnhđó. Chức năng lãnh đạo trong quản lý được xác định như là một quá trình tác độngđến con người để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thànhnhững mục tiêu của tổ chức. Trong phần trình bày về chức năng này bài viết này chỉ rarằng khoa học về hành vi ở đây tạo nên sự đóng góp quan trọng vào công tác quản lý.Khi phân tích kiến thức cần thiết cho quản lý tôi xẽ tập trung vào yếu tố con người,động cơ thúc đẩy,sự lãnh đạo và sự giao tiếp. I.Yếu tố con người trong các doanh nghiệp Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mục tiêu cảudoanh nghiệp, nói chung là mục tiêu sản xuất và chuẩn bị sẵn những loại hàng hoá vàdịch vụ nào đó. Sự cố gắng này không chỉ hạn chế vào hoạt động kinh doanh: nó cũngđược áp dụng cho các trường đại học, bệnh viện, hội từ thiện và các cơ quan nhà nước.Rõ ràng là trong khi các mục tiêu của cơ sở cá nhân trong tổ chức đó cũng có các nhucầu và các mục tiêu riêng, quan trọng đối với họ. Chính thông qua chức năng lãnh đạo,các nhà quản lý giúp cho mọi người thấy được rằng họ có thể thoản mãn được các nhucầu riêng sử dụng tiềm năng của họ trong khi đồng thời họ đóng góp vào việc thựchiện các mục tiêu của cơ sở. Do vậy các nhà quản lý cần phải có sự hiểu biết về vai tròcủa mọi người, cá tình và cá nhâ cách của họ. 1. Những vai trò khác nhau của con người Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạch quản lý. Họlà các thành viên của các hệ thống xã hội trong nhiều tổ chức, họ là người tiêu dùnghàng hoá và dịch vụ và như vậy họ tác động mạnh tới nhu cầu; họ là thành viên củacác gia đình, trường học và họ là những công dân, với những vai trò khác nhau này họlập ra những bộ luật để lãnh đạo các nhà quản lý, những môn đạo đức học để hướngdẫn cách cư sử và truyền thống về nhân phẩm mà nó là đặc tính chủ yếu của xã hộichúng ta. Tóm lại các nhà quản lý và những người mà họ lãnh đạo là những thành viêntác động lẫn nhau trong một hệ thống xã hội rông hơn. 2. Không có con người theo nghĩa chung chung Mọi người hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ cũng khácnhau. Không có con người chung chung. Trong các cơ sở có tổ chức con người thườngmang tình các vai trò khác nhau. Các công ty đề ra các nguyên tắc, thủ tục giấy tờ, chếđộ làm việc, tiêu chuẩn an toàn, chức vụ công tác, tất cả với sự ngầm định rằng mọingười về cơ bản là như nhau. Tất cả với sự ngầm định rằng mọi người về cơ bản lànhư nhau. Tất nhiên giả thiết này là cần thiết một phần lớn ở những hoạt động có tổchức, nhưng điều không kém quan trọng là phải thấy rằng mỗi con người là một thểduy nhất - họ có những nhu cầu khác nhau, tham vọng khác nhau. Nếu các nhà quản lýkhông hiểu được tính phức tạp và cá tính của con người thì họ có thể áp dụng sainhững điều khái quát về động cơ thúc đẩy, sự lãnh đạo và mối liên hệ. Mặc dù cácnguyên tắc và các khái niệm nói chung là đúng nhưng cần phải điều chỉnh cho phù hợpvới từng hoàn cảnh cụ thể. Trong một xí ng iệp, không phải tất cả các nhu cầu của mọingười đều được đáp ứng hoàn toàn nhưng các nhà quản lý phải có một phạm vi rộngrãi đáng kể trong việc tạo ra sự phù hợp cá nhân. Mặc dù các yêu cầu về chức vụthường xuất phát từ các kế hoạch của doanh nghiệp và tổ chức, nhưng thực tế khôngnên loại trừ khả năng bố trí công việc cho phù hợp với con người trong mỗi trườnghợp cụ thể để sử dụng tốt hơn được tài năng quản lý hiện hữu trong doanh nghiệp. 3. Nhân cách con người là một điều quan trọng. Công tác quản lý liên quan tới việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế yếu tố con người kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 294 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 279 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 254 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 231 1 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0