Danh mục

Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc Kinh

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 474.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường có nội dung trình bày về công cụ, biện pháp, cơ chế quản lý môi trường; trách nhiệm và hệ thống tổ chức quản lý môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Bảo vệ môi trường: Công cụ, biện pháp, cơ chế, trách nhiệm và tổ chức quản lý bảo vệ môi trường - TS. Nguyễn Khắc KinhLUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGCÔNG CỤ, BIỆN PHÁP, CƠ CHẾ, TRÁCH NHIỆMVÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà nội, 9-11/10/2006Gồm 02 nội dung:1. Công cụ, biện pháp, cơ chế quản lý môi trường2. Trách nhiệm và hệ thống tổ chức quản lý môitrườngCÔNG CỤ, BIỆN PHÁP, CƠ CHẾ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. KHCN, Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường 2. Tiêu chuẩn môi trường 3. Đánh giá tác động môi trường 4. Công cụ kinh tế 5. Thanh tra 6. Hành chính 7. Hình sự 8. Bồi thường thiệt hạiGiáo dục, tuyên truyền và khoa học,công nghệ về bảo vệ môi trường 1. Giáo dục môi trường: nâng cao ý thức, nhận thức về BVMT; đưa nội dung BVMT vào chương trình học các cấp học phổ thông 2. Tuyên truyền về môi trường: gương người tốt, việc tốt, pháp luật BVMT… 3. Khoa học, công nghệ BVMT: - Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ về BVMT; ứng dụng, chuyển giao công nghệ môi trường - Khuyến khích, ưu đãi ứng dụng, chuyển giao công nghệ BVMTTiêu chuẩn môi trường Là căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý và bảo vệ môi trường TiêuchuẩnmôitrườngChấtlượngmôitrườngxungquanh Chấtthải *hoặcgọilàQuychuẩnkỹthuậtvềmôitrường Đánh giá tác động môi trường Là công cụ phòng ngừa các tác động xấu đối với môi trường ĐánhgiámôitrườngchiếnlượcĐánhgiátácđộngmôitrường Đánhgiátácđộngmôitrường Camkếtbảovệmôitrường Công cụ kinh tế- Ngân sách nhà nước- Thuế môi trường- Phí bảo vệ môi trường- Ký quỹ môi trường (cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên và thu hồi sản phẩm sau sử dụng)- Bảo hiểm trách nhiệm BTTH về môi trường- Quỹ bảo vệ môi trường- Dịch vụ môi trường- Chính sách ưu đãi, hỗ trợ (đất đai, vốn…) Thanh tra, kiểm tra1. Thanh tra bảo vệ môi trường là thanh tra chuyên ngành bảo vệ môitrường2. Thẩm quyền thanh tra bảo vệ môi trường: theo quy định của pháp lu ậtvề thanh tra3. Trách nhiệm thanh tra, kiểm tra:- Bộ trưởng Bộ TNMT, Chủ tịch UBND cấp tỉnh: theo pháp luật về thanhtra- Thanh tra BVMT của Bộ TNMT: đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịchvụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của mình hoặc của bộ,ngành phê duyệt- Thanh tra BVMT cấp tỉnh: đối với tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp trênđịa bàn thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của UBND cấp t ỉnhhoặc các cơ sở thuộc thẩm quyền thanh tra, kiểm tra của Bộ TNMT trườnghợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật BVMT- UBND cấp huyện: đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (trừ đơnvị thuộc thẩm quyền của thanh tra BVMT cấp tỉnh Hành chínhHình phạt chính:- Cảnh cáo- Phạt tiền *Các hình phạt bổ sung:- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề- Tịch thu tang vật, phưoơg tiện vi phạmBiện pháp khắc phục hậu quả:- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc tái xuất- Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá gây hại cho sức khoẻ con ngườiGhi chú: không quá 70 triệu đồng Hình sự- Chế tài hình sự là hình phạt nghiêm khắc nhất dành cho những người có hành vi vi phạm pháp luật.- Bộ Luật hình sự 1999 đã dành riêng một chương (Chương XVII) với 10 điều quy định về tội phạm môi trường:1. Tội gây ô nhiễm môi trường không khí2. Tội gây ô nhiễm nguồn nước3. Tội gây ô nhiễm đất4. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chấtkhông bảo đảm tiêu chuẩn môi trường5. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người6. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật7. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản8. Tội huỷ hoại rừng9. Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm10. Tội vi phạm chế độ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên Bồi thường thiệt hạiThiệt hại môi trường bao gồm:1. Suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường2. Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng,tínhhữu ích của môi trường gây raMức độ thiệt hại:- Có suy giảm- Suy giảm ngiêm trọng- Suy giảm đặc biệt nghiêm trọngTính toán chi phí thiệt hại về môi trường: chi phí thiệt hại trướcmắt và lâu dài, chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường; chi phí giảmthiểu, triệt tiêu nguồn gây hại; thăm dò ý kiến.Giải quyết BTTH về môi trường:- Tự thoả thuận- Yêu cầu trọng tài giải quyết- Khởi kiện tại toà án TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Trách nhiệm của các cơ quan trung ương:1. Bộ Tài nguyên và Môi trường:2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn4. Bộ Công ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: