Danh mục

Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.87 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật Công đoàn 1990 đã thể chế hoá được các chủ trương, các định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực điều tiết quan hệ lao động. Tuy nhiên, trước sự biến đổi và phát triển nhanh chóng của các quan hệ xã hội, Luật này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập với thể chế kinh tế thị trường. Đồng thời, về kỹ thuật lập pháp, các quy định liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cách tiếp cận xây dựng quyền công đoàn, sự phân công quyền và trách nhiệm giữa các cấp công đoàn, nội dung các điều luật, và đặc biệt là các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền công đoàn... đã tỏ ra hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến khả năng đi vào cuộc sống. Do vậy, cần phải nghiên cứu để có những sửa đổi, bổ sung phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT LUẬT CÔNG ĐOÀN MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Lê Thị Hoài Thu (*) Luật Công đoàn 1990 đã thể chế hoá được các chủ trương, các định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực điều tiết quan hệ lao động. Tuy nhiên, trước sự biến đổi và phát triển nhanh chóng của các quan hệ xã hội, Luật này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập với thể chế kinh tế thị trường. Đồng thời, về kỹ thuật lập pháp, các quy định liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cách tiếp cận xây dựng quyền công đoàn, sự phân công quyền và trách nhiệm giữa các cấp công đoàn, nội dung các điều luật, và đặc biệt là các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền công đoàn... đã tỏ ra hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến khả năng đi vào cuộc sống. Do vậy, cần phải nghiên cứu để có những sửa đổi, bổ sung phù hợp. là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, cùng với các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức 1. Nhận xét chung xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán Luật Công đoàn năm 1990 (LCĐ) được bộ, công nhân, viên chức và những người lao Quốc hội khoá 8, kỳ họp thứ 7 thông qua vào động khác; tham gia quản lý nhà nước và xã ngày 30/06/1990 thay thế Luật Công đoàn hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động năm 19571. LCĐ gồm 4 Chương 19 Điều, là của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo cơ sở pháp lý để phát huy vai trò của công dục cán bộ, công nhân, viên chức và những đoàn trong sự nghiệp đổi mới, phát triển nền người lao động khác xây dựng và bảo vệ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ Tổ quốc”2. LCĐ đã quy định về vị trí, chức chế thị trường, bảo đảm quyền dân chủ và năng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức công lợi ích của người lao động trong thời kỳ công đoàn cũng như trách nhiệm của các cơ quan, nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vai trò, vị đơn vị... trong việc tạo điều kiện cho công trí của tổ chức công đoàn đã được xác định đoàn thực hiện các quyền của công đoàn. rõ hơn trong hệ thống chính trị: “Công đoàn LCĐ là một trong những luật ra đời sớm (*) TS. Khoa Luật - Đại học Qụốc gia Hà Nội. (1) Đây là Luật Công đoàn đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1957 (tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1957). (2) Điều 10 Hiến pháp năm 1992. 11 Số 22(159) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2009 I I 37 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT (năm 1957) và ngày càng phát huy tốt vai một trong những quyền cơ bản trong “quyền trò tác dụng trong quá trình phát triển kinh công đoàn”, là nhiệm vụ quan trọng của công tế - xã hội ở nước ta. Đến nay, nhờ LCĐ, đoàn Việt Nam; Quyền đại diện của công tổ chức và hoạt động công đoàn đã có bước đoàn (được ghi nhận tại Điều 10 Hiến pháp phát triển tốt cả về số lượng và chất lượng1. năm 1992) được xác định trong cơ cấu của Các quy định của LCĐ là cơ sở pháp tổ chức công đoàn, nội dung chức năng đại lý quan trọng để tổ chức công đoàn thực diện, địa vị pháp lý của đại diện và các bảo hiện các chức năng, quyền và trách nhiệm đảm cho việc thực hiện chức năng đại diện cũng như địa vị xã hội của một tổ chức. Về của từng cấp công đoàn; Quyền tham gia với hình thức, LCĐ đã trở thành hệ thống luật cơ quan nhà nước và đại diện của người sử chuyên ngành tương đối quy củ với khá dụng lao động thảo luận các vấn đề về quan nhiều văn bản pháp luật. Nhiều quy định hệ lao động (đây là quyền hạn của hệ thống liên quan đến tổ chức công đoàn đã được đề công đoàn các cấp); Quyền tham gia kiểm cập trong các văn bản có hiệu lực pháp lý tra, giám sát việc thi hành các quy định của cao nhất như trong LCĐ và trong nhiều nghị pháp luật lao động (là một trong những nhóm định, quyết định, chỉ thị, thông tư... của các quyền thể hiện chức năng tham gia vào hoạt cơ quan quản lý ban hành, đặc biệt là Bộ động quản lý của tổ chức công đoàn); Một luật Lao động đã dành cả Chương XIII quy số quyền của công đoàn trong bảo vệ người định quyền và trách nhiệm của tổ chức công lao động về việc làm, tiền lương, tính mạng, đoàn (từ Điều 153 đến Điều 156) và có tới sức khỏe, bồi thường thiệt hại, giải quyết 43 Điều liên quan trực tiếp đến công đoàn. tranh chấp lao động, đình công... cũng đồng Hệ thống pháp luật này đã điều chỉnh quan bộ với cơ chế điều chỉnh mới, góp phần bảo hệ lao động, cơ chế hoạt động công đoàn vệ người lao động, phát triển quan hệ lao một cách tương đối toàn diện trong tất cả động hài hoà, ổn định; Các quy định về bảo các thành phần kinh tế, kể cả các quan hệ đảm hoạt động của công đoà ...

Tài liệu được xem nhiều: