Danh mục

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010

Số trang: 374      Loại file: ppt      Dung lượng: 19.50 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(Luật26/2001/QH10),bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng07 năm 2009. LGTĐB mới gồm có 8 chương, 89 điều. Trongsố 89 điều này chỉ có 3 điều được giữ nguyên cả nội dunglẫn kết cấu (chiếm 3,37%), 68 điều bổ sung sửa đổi (chiếm76,40%), và có 18 điều hoàn toàn mới (chiếm 20,23%)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010 LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2010GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀI VIỄN TỔNG SỐ GIỜ MÔN HỌC : 80giờ NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2008 CHỦ TỊCH NƯỚCCHXHCN VIỆT NAM NGUYỄN MINH TRIẾT ĐÃ KÝ SẮCLỆNH Số: 21/2008/L-CTN về việc công bố LGTĐB màtrước đó đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt nam khoáXII, kỳ hộp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.Luật này nhằm thay cho LGTĐB cũ(Luật26/2001/QH10),bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng07 năm 2009. LGTĐB mới gồm có 8 chương, 89 điều. Trongsố 89 điều này chỉ có 3 điều được giữ nguyên cả nội dunglẫn kết cấu (chiếm 3,37%), 68 điều bổ sung sửa đổi (chiếm76,40%), và có 18 điều hoàn toàn mới (chiếm 20,23%) Mô đun học được chia làm 4 phần như sau: - Phần Ⅰ: luật giao thông đường bộ (có 24giờhọc). -PhầnⅡ : Hệ thống báo hiệu đường bộ (có 22giờhọc). - Phần Ⅲ: Xử lý các tình huống giao thông(có8giờ) - Phần Ⅳ: Ôn tập(có 10giờ)gồm 405 câu hỏicủa ngân hàng đề thi PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG ĐIỀU LUẬT GIAO THÔNG Chương I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNGMục tiêu của bài:Sau khi học xong bài này người học có khả năng:-Nắm vững kiến thức,các qui định trong luật GTĐB.-Hiểu rõ các từ,cụm từ,ký hiệu của Luật GTĐB.-Tạo ý thức chấp hành luật và vận dụng vào thực tế khitham gia GT.I.) PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: (đ1+2)1. Phạm vi điều chỉnh: Luật này qui định về qui tắc GTĐB,kết cấu hạ tầng GTĐB, phương tiện và người tham giaGTĐB, vận tải đường bộ và quản lý Nhà nước về GTĐB. 2. Đối tượng áp dụng: Luật này áp dụng với tổ chức,cá nhân liên quan đến GTĐB trên lãnh thổ nước CHXHCNViệt nam. II.) GIẢI THÍCH TỪ NGỮ: Trong luật này các từ ngữ dướiđây được hiểu như sau : (điều 3) 1. Đường bộ: Gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường 2. Công trình đường bộ: Gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗxe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch k ẻđường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, giải phân cách,cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tảitrọng xe, trạm thu phí và các công trình thiết bị phụ trợđường bộ khác. (câu2) 3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Gồm công trìnhđường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các côngtrình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ GT và hành langan toàn đường bộ. 4. Đất của đường bộ: Là phần đất trên đó công trìnhđường bộ được xây dựng và phần đất dọc 2 bên đường bộđể quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ. 5. Hành lang an toàn đường bộ: Là dải đất dọc2 bên đấtcủa đường bộ, tính từ mép ngoài của đường bộ ra 2 bên đ ểđảm bảo an toàn giao thông đường bộ. 6. Phần đường xe chạy: Là phàn của đường bộ đượcsử dụng cho phương tiện giao thông qua lại. (câu4) 7. Làn đường: Là một phần của phần đường xe chạyđược chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ choxe chạy an toàn. (câu5) 8. Khổ giới hạn của đường bộ: Là khoảng trống cókích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng củađường,cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cảhàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn.(câu 6) 9. Đường phố: Là đường đô thị, gồm lòng đường và hèphố. (câu 7) 10. Dải phân cách: Là bộ phận của đường để phânchia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt hoặcđể phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô s ơ.Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động. (câu8+câu9) 11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơiđường giao nhau) : Là nơi 2 hay nhiều đường bộ gặpnhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hìnhthành vị trí giao nhau đó. (bnh205) 12. Đường cao tốc: Là đường giành cho xe cơ giới, cógiải phân cách chia đường cho xe chạy 2 chiều riêngbiệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đườngkhác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảmgiao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trìnhvà chỉ cho xe ra, van ở những điểm nhất định.(câu 10) 13. Đường chính: Là đường bảo đảm giao thông chủyếu trong khu vực. (câu11) 14. Đường nhánh: Là đường nối van đường chính. 15. Đường ưu tiên: Là đường mà trên đó phương tiệntham gia giao thông đường bộ được các phương tiệngiao thông đến từ hướng khác nhường đường khi quanơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưutiên. (câu12) 16. Đường gom : Là đường để gom hệ thống GTĐBnội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư,thương mại- dịch vụ du lịch và các đường khác vanđường chính hoặc van đường nhánh trước khi đấu nốivan đường chính. 17. Phương tiện giao thông đường bộ : Gồm phươngtiện giao thông cơ giới đưồng bộ, phương tiện giaothông thô sơ đường bộ.(câu13) 18. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đâygọi là xe cơ giới) : Gồm xe ôtô; máy kéo; rơ moóc hoặcsơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ôtô,máy kéo, xe mô tô 2bánh; xe mô tô 3 bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy đi ện)và các loại xe tương tự. (câu14) 19. Phưong tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đâygọi là xe thô sơ) : Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xexích lô, xe lăn dùng cho người khuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: