Danh mục

Luật nhân quả báo ứng - Những bài giảng về nhân quả: Phần 1

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.73 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Những câu chuyện về nhân quả - Nhân nào quả ấy" này là một tuyển tập các bài giảng về luật nhân quả báo ứng và phương pháp tu tập giải thoát của đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, một người được xem là Phật sống của Tây Tạng. Phần 1 sẽ trình bày các nội dung như: Luật nhân quả báo ứng; Bạn chịu khổ đau như thế nào?; Nghiệp và sự báo ứng; Luật báo ứng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật nhân quả báo ứng - Những bài giảng về nhân quả: Phần 1 NHƯ HÙNG ( Biên Soạn )NHỮNG CÂU CHUYỆN VÊ NHÂN QUẢ NHA XƯẢT BAN TH ANH HOA NHƯ HÙNGNHOHG CÂU CHDYỆN1IỄ NHAN Q0& NHÂN NÀO QUẢ ẤY NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA - 2015 Sách này là m ột tuyển tập các bài giảng về luậtnhân quả báo ứng và phương pháp tu tập giải th o átcủa đức Đ ạt Lai L ạt Ma thýr 14, m ột người được xemlà P h ật sông của Tây Tạng. Đăng - Châu Gia - Mục - Thố, tiến g Tây Tạnglà Tenzin Gyatso, là tê n của đức Đ ạt Lai L ạt Ma thứ14 này. Ông là nhà lãn h đạo th ế quyền và giáo quyềncủa người d ân Tây Tạng. Đ ạt Lai L ạt Ma thứ 14, chàođời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc Tây Tạng vàongày 6, th á n g 7, năm 1935, trong m ột gia đình nôngdân. Tên trước khi được thừa n h ận trở th à n h vị Đ ạtLai L ạt Ma th ứ 14 là Lhamo Dhondup. Ngài được thừan h ận là Đ ạt Lai L ạt Ma vào năm 2 tuổi là hóa th âncủa Đ ạt Lai L ạt Ma thứ 13, cũng là hóa th â n của BồT á t Quán T h ế Âm. Theo truyền thông của người Tây Tạng, Đ ạt LaiL ạ t Ma là h iện th â n của lòng từ bi của chư P h ậ t vàNHÂN NÀO QUẢ ẤYBồ T át, người chọn con đường tá i sin h trong kiếp ngườiđể cứu độ chúng sinh. D anh hiệu Đ ạt Lai L ạ t Ma cũngđược hiểu là Hộ Tín (Người bảo vệ đức tin), Huệ H ải(Biển trí tuệ), P háp vương (Vua của C hính pháp), N hưY Châu (Viên châu báu như ý), v.v... Đ ạt Lai L ạt Ma được tấ n phong tước vị vào ngày22 th á n g 2 năm 1940 tạ i Lhasa, Thủ đô của Tây Tạng,chính thức trở th à n h người lãn h đạo chính trị và tôngiáo cho 6 triệu người Tây Tạng. Đ ạt Lai L ạt Ma b ắ t đầu sự nghiệp học vấn củam ình vào năm 6 tuổi và hoàn tấ t học vị cao n h ấ t củaP h ậ t giáo Tây T ạng là Geshe L haram pa, tương đươngvới Tiến sĩ T riết học P h ậ t giáo (Doctorate of B uddhistPhilosophy) ở tuổi 25 vào năm 1959. N ăm 24 tuổi, ngàiđã tham dự kì thi tạ i các Đại học P h ậ t giáo Drepung,Sera và Ganden. Kì th i cuối cùng được tổ chức tạ iJokhang, Thủ đô Lhasa, trong thời gian lễ hội Monlam,th á n g giêng theo lịch Tây Tạng. Trước đó Ngài phải học các m ôn học chính nhưluận lí, văn hóa và nghệ th u ậ t T ây T ạng, P h ạ n ngữ,y học, tr iế t học P h ậ t giáo; và các m ôn học phụ kháclà: biện chứng pháp, th i ca, âm nhạc, kịch nghệ, vàth iê n văn.4 NHƯ HÙNG Từ chuyến viếng th ăm phương Tây lần đầu tiêncủa N gài vào năm 1973, m ột số trường đại học và việnnghiên cứu đã trao tặ n g cho Ngài bằng Tiến sĩ danhdự để tuyên dương những tác phẩm xuất sắc của Ngàiv iết về triế t học P h ậ t giáo, ủ y ban Hòa bình Na Uyquyết định trao tặ n g Giải thưởng Nobel Hòa bình choN gài vào năm 1989. Đ ạt Lai L ạt Ma 14 thường nói rằng: Tôi chỉ là m ộttu sĩ P h ậ t giáo bình thường, không hơn, không kém.Ngài sống trong m ột tịn h th ấ t nhỏ ở D haram sala, thứcdậy vào lúc 4 giờ sáng, ngồi th iền , rồi tiếp tục làmviệc theo thời khóa biểu của văn phòng chính phủ, tiếpkhách và diễn giảng giáo lí cho các khóa tu tậ p hoặcchứng m inh các đại lễ.NHÃN NÀO QUA ẨY Mặc dù r ấ t b ận rộn, nhưng Đức Đ ạt Lai L ạ t Macũng d àn h thời gian n h ấ t định để v iết nhữ ng tác phẩmvề P h ậ t học, lịch sử, tự truyện, v.v... để phổ biếnnhững tin h túy trong giáo lí của Đức P h ật.6 NHƯ HÙNG LUẬT NHÂN QUẢ BÁO ỨNG Mục đích cuối cùng của những người tu tậ p theoP h ậ t giáo là đ ạ t đến quả vị giác ngộ hoàn toàn củađức P h ậ t. Phương tiệ n mà chúng ta nương vào để tutập là cái th â n người này với m ột tâm hồn th a n h tịnh. H ầu h ế t chúng ta sống m ột cuộc đời như nhữngcon người làn h m ạnh. T h ậ t vậy, theo lời đức P h ậ t dạytrong các kinh điển, có được th â n người hôm nay làm ột phúc duyên vô cùng quí báu. Đó là k ế t quả củavô lượng công đức trả i qua nhiều kiếp tu h à n h củachúng ta. Mỗi cá n h â n đã nỗ lực tin h tấ n tu h à n h mớicó được cái th â n người này. Tại sao nó lại quý báu như vậy? Bởi vì th â n ngườigiúp chúng ta có nhiều th u ận duyên để tu tập, p h áttriể n đời sông đạo đức hầu mưu tìm h ạ n h phúc chochính chúng ta và những người khác. Loài v ậ t khôngcó k h ả n ăn g thực h àn h đạo đức như con người, vìchúng đang sống trong cõi vô m inh. 7NHÂN NÀO QUẢ ẤY Do đó chúng ta n ên b iế t quý trọ n g cái th â n ngườinày và cô gắng tu h à n h tin h tấ n để mong được tá isinh làm th â n người ở kiếp sau. Mặc dù chúng ta luônmong ước đ ạ t được sự to àn giác, nhưng n ên b iế t rằ n gcon đường tu h à n h để th à n h P h ậ t là r ấ t dài, m à m uônth à n h tựu th ì cần p h ải trả i qua các khoảng thờ i giantu tập ngắn hạn. Như đã b iết, để được tá i sinh làm người với đầyđủ khả n ăn g theo đuổi con đường tu tập, h àn h giả trướctiên phải thực h à n h đạo đức. Điều này, theo giáo lícủa đứ cP hật, có nghĩa là co ...

Tài liệu được xem nhiều: