Luật nhân quả của đạo Phật với giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả chỉ đi sâu phân tích một nội dung phản ánh sự tác động của luật nhân quả của đạo Phật đến giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật nhân quả của đạo Phật với giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay LUẬT NHÂN QUẢ CỦA ĐẠO PHẬT VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY TS. ĐỖ THỊ THANH LOAN* TS. NGUYỄN THỊ THANH NGA1** Tóm tắt: Phật giáo từ một tôn giáo ngoại nhập đã trở thành cái bản địa, cái thân thuộcđối với người dân Việt Nam. Sau khi tiếp thu Phật giáo, người Việt đã đưa niềm tin Phậtgiáo vào gia tài tinh thần của mình thì họ đã trở thành những chủ thể sáng tạo ra nhiều côngtrình văn hóa mang cốt cách đạo Phật như hệ thống chùa tháp, kho tàng thơ văn và phongtục, tập quán trong dân gian… Nhưng điều rõ nét nhất mà Phật giáo để lại trong văn hóaViệt Nam là những ảnh hưởng tư tưởng của nó đến giáo dục đạo đức, lối sống của ngườiViệt. Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả chỉ đi sâu phân tích một nội dung phản ánh sựtác động của luật nhân quả của Đạo phật đến giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên trongbối cảnh hội nhập sâu, rộng hiện nay. Từ khóa: Luật nhân quả, đạo Phật, đạo đức lối sống, giáo dục đạo đức lối sống, sinh viên. Đặt vấn đề Phật giáo đã có từ lâu đời trên đất nước ta. Trải qua bao thăng trầm, Phật giáođã và đang là một trong những hệ tư tưởng - tôn giáo có nhiều đóng góp trong dòngchảy lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt là những vấn đề nhân sinh với ý nghĩanhân văn sâu sắc. Tư tưởng nhân quả của Phật giáo ngay từ đầu đã ăn sâu, bén rễtrong suy nghĩ, tình cảm người dân mọi tầng lớp nhân dân. Người Việt Nam rấtcoi trọng tư tưởng nhân quả, ông cha ta vận dụng triết lý nhân quả để xây dựngđạo lý, răn đời và răn mình như là luật bất thành văn để mỗi người biết tự suy xétvà sống sao cho thật tốt. Do vậy, luật nhân quả của đạo Phật có tác dụng răn dạytừ bên trong mang tính tự nguyện từ mỗi người, nên giá trị nhân văn rất bền vững.* Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 485 Luật nhân quả của đạo Phật (nhân - duyên) là một triết lý mang tính khoa học,qui luật tự nhiên của vũ trụ, không mang tính chất hình thức của sự thưởng phạt từmột đấng quyền năng. Nhìn từ góc độ khoa học, từ nhân đến quả là sự chuyển biếntự nhiên. Đạo Phật khám phá lý nhân quả cũng chính là khám phá lý khoa học tựnhiên để áp dụng tu hành, đạt đến lý tưởng siêu nhiên. Vì vậy, đạo Phật vừa mangtính khoa học tự nhiên, vừa là khoa học siêu nhiên, đúng như nhà bác học Einsteinđã nói: “Đạo Phật là khoa học vừa mang tính tự nhiên vừa siêu nhiên”. Luật nhân quả của đạo Phật đóng vai trò quan trọng đối với việc hình thành,phát triển nhân sinh quan cũng như việc giáo dục trong quần chúng nhân dân nóichung và giáo dục lối sống, đạo đức cho sinh viên nói riêng trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Luật nhân quả của đạo Phật có giá trị nhân văn rất bền vững; đóng vai trò quantrọng đối với việc hình thành, phát triển nhân sinh quan cũng như việc giáo dụctrong quần chúng nhân dân nói chung và giáo dục lối sống, đạo đức cho sinh viên;vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng một số phương phápkhác như: logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,điều tra xã hội học… để đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận mang tính kháchquan, khoa học. 1. Nhân quả và luật nhân quả Nhân quả: Theo chữ Hán nhân có nghĩa là hạt giống và quả là bông trái. Trongsự vận động và biến đổi, có thể hiểu nghĩa nhân quả là hành động và kết quả củahành động. Chẳng hạn: Theo nghĩa đen, nếu chúng ta lấy một hạt cam gieo trồngxuống đất, hạt cam lên thành cây cam, cây cam lớn lên cho ta những quả cam ngọt,đó là nhân và quả của cây cam. Nếu ta lấy một hạt chanh đem ươm trồng, hạt chanhlên thành cây và cho những trái chanh chua, đó là nhân và quả của cây chanh. Haiví dụ trên cho chúng ta thấy nhân nào thì quả nấy, hạt cam sẽ cho trái cam ngọt, hạtchanh sẽ cho trái chanh chua. Theo nghĩa bóng, nếu là hành động thiện thì đượcphước báo an vui, nếu là hành động ác thì phải nhận lấy sự đau khổ, tức là hànhđộng nào sẽ gặt lấy hậu quả của hành động nấy. Theo Phật giáo, nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Trong thế giới tươngquan của hiện tượng, mỗi sự vật hiện tượng đều có những nguyên nhân của nó.Nguyên nhân cho sự có mặt của các hiện hữu tồn tại gọi là nhân, và sự hiện hữu gọi486 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...là quả. Mỗi hiện tượng vừa là nhân mà cũng vừa là quả. Tương quan nhân quả ấygọi là tương quan duyên sinh và đã được Đức phật nói đến qua giáo lý duyên khởi.Từ nhân đến quả phải trải qua một quá trình chịu sự tác động và ảnh hưởng to lớncủa các yếu tố duyên theo một tiến trình tất yếu (nhân - duyên - quả) [4]. Luật nhân quả: Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động và phát triển tuân theoquy luật chung nhất, phổ biến, trong đó có luật nhân quả. Luật này không phải dolực lượng siêu nhiên hay xã hội nào đặt ra mà chính là quy luật tự nhiên của vũ trụ.Kết quả có được là do sự tác động của nhân duyên. Nhân duyên quả báo trong đạoPhật được gọi là luật nhân quả. Theo lời Phật dạy: “Luật nhân quả là một phép tắc được quy định theo sự hoạtđộng tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trongkhông gian” [4]. Luật nhân quả được quan niệm khác nhau thậm chí đang tồn tại sự khác biệtkhá lớn. Phật giáo đối với vấn đề nhân quả có cái nhìn đầy đủ và thấu triệt. Nộidung lí luận nhân quả trong Phật pháp rất rộng. Nhân quả báo ứng là để con ngườihiểu hơn những vấn đề cốt yếu của cuộc sống song nó chỉ là hạt nước nhỏ bé trongbiển luật nhân quả mênh mông của Phật giáo. 2. Tư tưởng Phật giáo về đạo đức, lối sống Tư tưởng Phật gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật nhân quả của đạo Phật với giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay LUẬT NHÂN QUẢ CỦA ĐẠO PHẬT VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY TS. ĐỖ THỊ THANH LOAN* TS. NGUYỄN THỊ THANH NGA1** Tóm tắt: Phật giáo từ một tôn giáo ngoại nhập đã trở thành cái bản địa, cái thân thuộcđối với người dân Việt Nam. Sau khi tiếp thu Phật giáo, người Việt đã đưa niềm tin Phậtgiáo vào gia tài tinh thần của mình thì họ đã trở thành những chủ thể sáng tạo ra nhiều côngtrình văn hóa mang cốt cách đạo Phật như hệ thống chùa tháp, kho tàng thơ văn và phongtục, tập quán trong dân gian… Nhưng điều rõ nét nhất mà Phật giáo để lại trong văn hóaViệt Nam là những ảnh hưởng tư tưởng của nó đến giáo dục đạo đức, lối sống của ngườiViệt. Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả chỉ đi sâu phân tích một nội dung phản ánh sựtác động của luật nhân quả của Đạo phật đến giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên trongbối cảnh hội nhập sâu, rộng hiện nay. Từ khóa: Luật nhân quả, đạo Phật, đạo đức lối sống, giáo dục đạo đức lối sống, sinh viên. Đặt vấn đề Phật giáo đã có từ lâu đời trên đất nước ta. Trải qua bao thăng trầm, Phật giáođã và đang là một trong những hệ tư tưởng - tôn giáo có nhiều đóng góp trong dòngchảy lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt là những vấn đề nhân sinh với ý nghĩanhân văn sâu sắc. Tư tưởng nhân quả của Phật giáo ngay từ đầu đã ăn sâu, bén rễtrong suy nghĩ, tình cảm người dân mọi tầng lớp nhân dân. Người Việt Nam rấtcoi trọng tư tưởng nhân quả, ông cha ta vận dụng triết lý nhân quả để xây dựngđạo lý, răn đời và răn mình như là luật bất thành văn để mỗi người biết tự suy xétvà sống sao cho thật tốt. Do vậy, luật nhân quả của đạo Phật có tác dụng răn dạytừ bên trong mang tính tự nguyện từ mỗi người, nên giá trị nhân văn rất bền vững.* Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 485 Luật nhân quả của đạo Phật (nhân - duyên) là một triết lý mang tính khoa học,qui luật tự nhiên của vũ trụ, không mang tính chất hình thức của sự thưởng phạt từmột đấng quyền năng. Nhìn từ góc độ khoa học, từ nhân đến quả là sự chuyển biếntự nhiên. Đạo Phật khám phá lý nhân quả cũng chính là khám phá lý khoa học tựnhiên để áp dụng tu hành, đạt đến lý tưởng siêu nhiên. Vì vậy, đạo Phật vừa mangtính khoa học tự nhiên, vừa là khoa học siêu nhiên, đúng như nhà bác học Einsteinđã nói: “Đạo Phật là khoa học vừa mang tính tự nhiên vừa siêu nhiên”. Luật nhân quả của đạo Phật đóng vai trò quan trọng đối với việc hình thành,phát triển nhân sinh quan cũng như việc giáo dục trong quần chúng nhân dân nóichung và giáo dục lối sống, đạo đức cho sinh viên nói riêng trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Luật nhân quả của đạo Phật có giá trị nhân văn rất bền vững; đóng vai trò quantrọng đối với việc hình thành, phát triển nhân sinh quan cũng như việc giáo dụctrong quần chúng nhân dân nói chung và giáo dục lối sống, đạo đức cho sinh viên;vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng một số phương phápkhác như: logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,điều tra xã hội học… để đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận mang tính kháchquan, khoa học. 1. Nhân quả và luật nhân quả Nhân quả: Theo chữ Hán nhân có nghĩa là hạt giống và quả là bông trái. Trongsự vận động và biến đổi, có thể hiểu nghĩa nhân quả là hành động và kết quả củahành động. Chẳng hạn: Theo nghĩa đen, nếu chúng ta lấy một hạt cam gieo trồngxuống đất, hạt cam lên thành cây cam, cây cam lớn lên cho ta những quả cam ngọt,đó là nhân và quả của cây cam. Nếu ta lấy một hạt chanh đem ươm trồng, hạt chanhlên thành cây và cho những trái chanh chua, đó là nhân và quả của cây chanh. Haiví dụ trên cho chúng ta thấy nhân nào thì quả nấy, hạt cam sẽ cho trái cam ngọt, hạtchanh sẽ cho trái chanh chua. Theo nghĩa bóng, nếu là hành động thiện thì đượcphước báo an vui, nếu là hành động ác thì phải nhận lấy sự đau khổ, tức là hànhđộng nào sẽ gặt lấy hậu quả của hành động nấy. Theo Phật giáo, nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Trong thế giới tươngquan của hiện tượng, mỗi sự vật hiện tượng đều có những nguyên nhân của nó.Nguyên nhân cho sự có mặt của các hiện hữu tồn tại gọi là nhân, và sự hiện hữu gọi486 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...là quả. Mỗi hiện tượng vừa là nhân mà cũng vừa là quả. Tương quan nhân quả ấygọi là tương quan duyên sinh và đã được Đức phật nói đến qua giáo lý duyên khởi.Từ nhân đến quả phải trải qua một quá trình chịu sự tác động và ảnh hưởng to lớncủa các yếu tố duyên theo một tiến trình tất yếu (nhân - duyên - quả) [4]. Luật nhân quả: Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động và phát triển tuân theoquy luật chung nhất, phổ biến, trong đó có luật nhân quả. Luật này không phải dolực lượng siêu nhiên hay xã hội nào đặt ra mà chính là quy luật tự nhiên của vũ trụ.Kết quả có được là do sự tác động của nhân duyên. Nhân duyên quả báo trong đạoPhật được gọi là luật nhân quả. Theo lời Phật dạy: “Luật nhân quả là một phép tắc được quy định theo sự hoạtđộng tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trongkhông gian” [4]. Luật nhân quả được quan niệm khác nhau thậm chí đang tồn tại sự khác biệtkhá lớn. Phật giáo đối với vấn đề nhân quả có cái nhìn đầy đủ và thấu triệt. Nộidung lí luận nhân quả trong Phật pháp rất rộng. Nhân quả báo ứng là để con ngườihiểu hơn những vấn đề cốt yếu của cuộc sống song nó chỉ là hạt nước nhỏ bé trongbiển luật nhân quả mênh mông của Phật giáo. 2. Tư tưởng Phật giáo về đạo đức, lối sống Tư tưởng Phật gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Luật nhân quả Đạo đức lối sống Giáo dục đạo đức lối sống Triết lý nhân sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ trữ tình lãng mạn của Victor Hugo
81 trang 101 0 0 -
Triết lý nhân sinh trong thơ Vũ Quần Phương sau năm 1986
7 trang 44 0 0 -
Tìm hiểu triết lý nhân sinh trong tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử
6 trang 40 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Triết lý nhân sinh trong đờn ca tài tử Nam bộ
2 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Luật nhân quả là nền tảng, là kim chỉ nam để xây dựng đạo đức kinh doanh
15 trang 27 0 0 -
292 trang 26 0 0
-
Khái quát thành tựu phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam
14 trang 22 0 0 -
Về triết lý nhân sinh của Jiddu Krishnamurti
7 trang 21 0 0 -
53 trang 21 0 0