Luật thương mại 3-Phá sản-p1-chương 2
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG TÀII. KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1. Những ưu thế của trọng tài thương mại trong các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhPhương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã chứng tỏ ưu thế vượt trội của mình trong hệ thống các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bởi vì tố tụng của nó đã mang lại những lợi ích thiết thực cho nhà kinh doanh. Có thể nhận thấy những ưu thế này trong các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật thương mại 3-Phá sản-p1-chương 2Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG TÀII. KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI1. Những ưu thế của trọng tài thương mại trong các phương thức giải quyếttranh chấp trong kinh doanh Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã chứng tỏ ưu thếvượt trội của mình trong hệ thống các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bởivì tố tụng của nó đã mang lại những lợi ích thiết thực cho nhà kinh doanh. Có thể nhậnthấy những ưu thế này trong các đặc trưng của trọng tài : - Trọng tài thương mại đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt của các bên trong giảiquyết tranh chấp. Tố tụng trọng tài cho phép các bên : (1) tự do lựa chọn hình thức trọngtài là trọng tài theo vụ việc hay trong tài thường trực, (2) tự do lựa chọn và chỉ định cáctrọng tài viên mà họ tín nhiệm. Nguyên tắc này giúp các bên tìm thấy sự công bằng trongviệc bảo vệ quyền lợi cho mình. Mặt khác, trọng tài viên được lựa chọn là bất kỳ cá nhânnào phù hợp với đòi hỏi của vụ tranh chấp cụ thể, được các bên tín nhiệm như luật gia,các nhà chuyên môn, các nhà kinh doanh... - Nguyên tắc xét xử không công khai của trọng tài : Nguyên tắc này tạo cho trọngtài trở nên một lợi thế rất lớn để đảm bảo cho các bên giữ gìn uy tín và bí mật trong kinhdoanh. Các thương nhân khi có tranh chấp xảy ra, họ thường không muốn đưa vụ việc ratranh luận công khai, thứ nhất là do sự đòi hỏi bí mật trong kinh doanh, họ không muốncác thương nhân khác biết họ có tranh chấp, ngoài ra, báo chí cũng là vấn đề mà các bêne ngại, vì chuyện “đổ thêm dầu vào lửa” khi kể lại một vụ tranh chấp nào đó là việc rất cóthể xảy ra. Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vì vậy sẽ bảo vệ danh tiếng cũng nhưsự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường thông qua tính bảo mật thông tinkinh doanh khi giải quyết tranh chấp. - Tính nhanh chóng khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng là một ưu điểmnỗi bật và chính ưu điểm này mà các nhà kinh doanh xem trọng tài thương mại là lựachọn hàng đầu khi xảy ra tranh chấp. Bởi vì, quyết định trọng tài có giá trị chung thẩmmà không phải trải qua nhiều cấp xét xử như toà án. Đối với nhà kinh doanh thì “thờigian là tiền bạc, là cơ hội”, là những yếu tố góp phần vào sự thành bại trong kinh doanh.Vì thế trọng tài trở nên hấp dẫn đối với những ai không muốn đồng vốn của mình bị giamgiữ quá lâu vì sự kiện tụng kéo dài. - Tố tụng trọng tài là một thể thức hết sức mền dẻo, linh hoạt, phù hợp với tínhchất kinh doanh thể hiện ở những nội dung như các bên tranh chấp có thể chọn bất kỳ nơinào thuận tiện để giải quyết tranh chấp, thậm chí có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấpkhông cần dựa theo pháp luật mà chỉ dựa vào sự công bằng trên nguyên tắc không tráivới pháp luật5. Có nghĩa là họ giao toàn bộ niềm tin của mình cho các trọng tài viên màhọ đã lựa chọn. Trên lĩnh vực thương mại quốc tế, các bên có thể thỏa thuận chọn luật vàthông lệ quốc tế nào mà họ cho là có lợi nhất cho họ.5 Luật của một số nước còn cho phép các bên được quyền thỏa thuận ex aequo ex bono... (không áp dụng pháp luậtđể giải quyết mà dựa vào ý kiến riêng của trong tài). Trang 22Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản - Với tính chất là một tổ chức phi chính phủ, ưu điểm của trọng tài thể hiện ở việctrọng tài viên hoàn Toàn độc lập, không bị chi phối bởi một cơ quan chủ quản nào. Họxét xử vụ việc theo pháp luật và theo khả năng hiểu biết của mình. Hơn nữa, chính là sựgần gũi và quan tâm của trọng tài viên đối với các bên tranh chấp cũng là một ưu điểmcủa trọng tài so với tố tụng tư pháp thông thường. Đây là yếu tố thuận lợi cho các bêntranh chấp khi sử dụng phương pháp này, vì trong quá trình giải quyết tranh chấp các bênđôi khi thiếu sự bình tĩnh, trọng tài viên sẽ là người bám sát, theo dõi tiến triển vụ việc vàcó sự giúp đở kịp thời cho các bên. Hơn thế nữa, do trọng tài viên là những người đượcsự lựa chọn từ chính các bên tranh chấp, cho nên, trọng tài viên sẽ là người gần gũi vàbiết tận dụng những biên lề của quy phạm pháp luật, bảo vệ tối đa lợi ích của các bên.2. Mối quan hệ giữa trọng tài thương mại và Tòa án: Trọng tài vừa mang bản chất của thương lượng, hòa giải vừa mang bản chất củaTòa án. Mang tính chất là “tòa án tư”, hoạt động của trọng tài không thể thiếu được vaitrò của toà án trọng quá trình trọng tài. Trọng tài không thể phát huy được hiệu quả nếutồn tại biệt lập với toà án. Điều này xuất phát từ hai lý do sau đây : - Thẩm quyền của hội đồng trọng tài, trọng tài viên bắt nguồn từ sự thỏa thuận“quyền lực theo hợp đồng” hay “quyền lực đại diện” cho các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật thương mại 3-Phá sản-p1-chương 2Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG TÀII. KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI1. Những ưu thế của trọng tài thương mại trong các phương thức giải quyếttranh chấp trong kinh doanh Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã chứng tỏ ưu thếvượt trội của mình trong hệ thống các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bởivì tố tụng của nó đã mang lại những lợi ích thiết thực cho nhà kinh doanh. Có thể nhậnthấy những ưu thế này trong các đặc trưng của trọng tài : - Trọng tài thương mại đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt của các bên trong giảiquyết tranh chấp. Tố tụng trọng tài cho phép các bên : (1) tự do lựa chọn hình thức trọngtài là trọng tài theo vụ việc hay trong tài thường trực, (2) tự do lựa chọn và chỉ định cáctrọng tài viên mà họ tín nhiệm. Nguyên tắc này giúp các bên tìm thấy sự công bằng trongviệc bảo vệ quyền lợi cho mình. Mặt khác, trọng tài viên được lựa chọn là bất kỳ cá nhânnào phù hợp với đòi hỏi của vụ tranh chấp cụ thể, được các bên tín nhiệm như luật gia,các nhà chuyên môn, các nhà kinh doanh... - Nguyên tắc xét xử không công khai của trọng tài : Nguyên tắc này tạo cho trọngtài trở nên một lợi thế rất lớn để đảm bảo cho các bên giữ gìn uy tín và bí mật trong kinhdoanh. Các thương nhân khi có tranh chấp xảy ra, họ thường không muốn đưa vụ việc ratranh luận công khai, thứ nhất là do sự đòi hỏi bí mật trong kinh doanh, họ không muốncác thương nhân khác biết họ có tranh chấp, ngoài ra, báo chí cũng là vấn đề mà các bêne ngại, vì chuyện “đổ thêm dầu vào lửa” khi kể lại một vụ tranh chấp nào đó là việc rất cóthể xảy ra. Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vì vậy sẽ bảo vệ danh tiếng cũng nhưsự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường thông qua tính bảo mật thông tinkinh doanh khi giải quyết tranh chấp. - Tính nhanh chóng khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng là một ưu điểmnỗi bật và chính ưu điểm này mà các nhà kinh doanh xem trọng tài thương mại là lựachọn hàng đầu khi xảy ra tranh chấp. Bởi vì, quyết định trọng tài có giá trị chung thẩmmà không phải trải qua nhiều cấp xét xử như toà án. Đối với nhà kinh doanh thì “thờigian là tiền bạc, là cơ hội”, là những yếu tố góp phần vào sự thành bại trong kinh doanh.Vì thế trọng tài trở nên hấp dẫn đối với những ai không muốn đồng vốn của mình bị giamgiữ quá lâu vì sự kiện tụng kéo dài. - Tố tụng trọng tài là một thể thức hết sức mền dẻo, linh hoạt, phù hợp với tínhchất kinh doanh thể hiện ở những nội dung như các bên tranh chấp có thể chọn bất kỳ nơinào thuận tiện để giải quyết tranh chấp, thậm chí có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấpkhông cần dựa theo pháp luật mà chỉ dựa vào sự công bằng trên nguyên tắc không tráivới pháp luật5. Có nghĩa là họ giao toàn bộ niềm tin của mình cho các trọng tài viên màhọ đã lựa chọn. Trên lĩnh vực thương mại quốc tế, các bên có thể thỏa thuận chọn luật vàthông lệ quốc tế nào mà họ cho là có lợi nhất cho họ.5 Luật của một số nước còn cho phép các bên được quyền thỏa thuận ex aequo ex bono... (không áp dụng pháp luậtđể giải quyết mà dựa vào ý kiến riêng của trong tài). Trang 22Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản - Với tính chất là một tổ chức phi chính phủ, ưu điểm của trọng tài thể hiện ở việctrọng tài viên hoàn Toàn độc lập, không bị chi phối bởi một cơ quan chủ quản nào. Họxét xử vụ việc theo pháp luật và theo khả năng hiểu biết của mình. Hơn nữa, chính là sựgần gũi và quan tâm của trọng tài viên đối với các bên tranh chấp cũng là một ưu điểmcủa trọng tài so với tố tụng tư pháp thông thường. Đây là yếu tố thuận lợi cho các bêntranh chấp khi sử dụng phương pháp này, vì trong quá trình giải quyết tranh chấp các bênđôi khi thiếu sự bình tĩnh, trọng tài viên sẽ là người bám sát, theo dõi tiến triển vụ việc vàcó sự giúp đở kịp thời cho các bên. Hơn thế nữa, do trọng tài viên là những người đượcsự lựa chọn từ chính các bên tranh chấp, cho nên, trọng tài viên sẽ là người gần gũi vàbiết tận dụng những biên lề của quy phạm pháp luật, bảo vệ tối đa lợi ích của các bên.2. Mối quan hệ giữa trọng tài thương mại và Tòa án: Trọng tài vừa mang bản chất của thương lượng, hòa giải vừa mang bản chất củaTòa án. Mang tính chất là “tòa án tư”, hoạt động của trọng tài không thể thiếu được vaitrò của toà án trọng quá trình trọng tài. Trọng tài không thể phát huy được hiệu quả nếutồn tại biệt lập với toà án. Điều này xuất phát từ hai lý do sau đây : - Thẩm quyền của hội đồng trọng tài, trọng tài viên bắt nguồn từ sự thỏa thuận“quyền lực theo hợp đồng” hay “quyền lực đại diện” cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật thương mại quốc tế luật cạnh tranh các qui tắc trong phá sản giải quyết tranh chấp đền bù tài sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 283 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
11 trang 123 0 0
-
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 119 0 0 -
4 trang 113 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 107 0 0 -
9 trang 106 0 0