Danh mục

Luật thương mại phần 1

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29.11.2005. -Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. - Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05.9.2007 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. - Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15.4.2010 về Đăng ký Doanh nghiệp. - Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04.6.2010 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục quy định trong nghị định 43/2010/NĐ-CP....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật thương mại phần 1 CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN 1. LÊ THỊ XUÂN ĐỨC 2. BÙI THỊ CHÂU GIANG 3. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH MÔN 4. PHẠM THỊ NGỌC HẠNH LUẬT THƯƠNG MẠI 5. NGUYỄN THỊ THANH HIỀN 6. ĐỖ THỊ LINH PHẦN 1 7. LÊ THỊ XUÂN LỘC 8. HUỲNH THỊ MỴ NƯƠNG 9. DƯƠNG THỊ THẢO 10. HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO GiẢNG VIÊN: 11. PHẠM THỊ THANH THÚY ThS Dương Mỹ An 12. LÊ THỊ HỒNG VẸN 13. NGUYỄN ĐỨC VIỆT CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN Các văn bản pháp luật điều chỉnh: - Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29.11.2005. -Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Lu ật Đầu t ư. - Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05.9.2007 h ướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. - Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15.4.2010 về Đăng ký Doanh nghiệp. - Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04.6.2010 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục quy định trong nghị định 43/2010/NĐ-CP. CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN Đặc điểm pháp lý: Theo Điều 38 Luật Doanh nghiệp: - Thành viên công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi. Công ty phải lập Sổ đăng ký thành viên ngay sau khi đăng ký kinh doanh. Thành viên ch ịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn). - Việc chuyển nhượng vốn góp bị hạn chế hơn so với công ty cổ phần. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (Các Điều 43, 44 và 45 Lu ật Doanh nghiệp). CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN Đặc điểm pháp lý: Theo Điều 38 Luật Doanh nghiệp: - Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy ch ứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty chịu trách nhi ệm v ề các kho ản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác bằng tài sản của công ty (trách nhiệm hữu hạn). - Công ty không được quyền phát hành cổ ph ần. Công ty TNHH hai thành viên trở lên được huy động vốn trên thị trường chứng khoán, kể cả việc chào bán chứng khoán ra công chúng bằng các hình thức chứng khoán không phải là cổ phần (VD như trái phiếu) CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN PHÂN BiỆT CÔNG TY ĐỐI NHÂN VÀ ĐỐI VỐN (Nguồn: Từ điển Luật học trang 112 ) Công ty đối nhân Công ty đối vốn Loại công ty trong đó sự liên kết giữa các thành Loại công ty, trong đó, sự liên kết của các thành viên viên chủ yếu dựa trên sự tin cậy về tư cách của hoàn toàn dựa trên sự góp vốn mà không cần góp sức mỗi người lao động của cá nhân, đối lập với công ty đối nhân Công ty đối nhân không phải là pháp nhân Công ty đối vốn là pháp nhân Đặc trưng cơ bản của công ty đối nhân là khi tham Các thành viên của công ty được chia lợi nhuận và gia công ty, mỗi thành viên vẫn quản lý phần vốn phải chịu lỗi tương ứng với phần vốn của mình góp của mình và chịu trách nhiệm cá nhân về các vào công ty và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản khoản nợ nợ của công ty giới hạn trong phần vốn của mình góp vào công ty Việc chuyển nhượng, thừa kế tư cách thành viên Đặc trưng cơ bản của công ty đối vốn là phần góp của công ty đối nhân phải được sự đồng ý của tất vốn, về cơ bản, có thể được tự do chuyển nhượng cả các thành viên khác. hoặc thừa kế. Với quy định về công ty hợp danh, Luật Doanh Các thành viên của công ty không nhất thiết phải làm nghiệp đã ghi nhận sự tồn tại của các loại hình việc trong công ty. Công ty đối vốn là loại công ty công ty đối nhân ở Việt Nam hiện nay. được quy định trong Luật Doanh Nghiệp với hai hình thức là công ty TNHH và công ty cổ phần. CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN VỐN VÀ TÀI SẢN: -Vốn pháp định: Với những ngành nghề có quy định vốn pháp định, đây là số vốn tối thiểu phải có khi thành lập doanh nghi ệp. VD: DN kinh doanh Bất động sản vốn pháp định là 6 t ỷ đồng. - Vốn điều lệ: Vốn được quy định trong bản điều lệ của công ty, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ c ủa công ty. -Trên bảng cân đối Kế toán, Vốn chủ sở hữu là lượng tiền được cổ đông đóng góp cộng với các khoản thu được (hoặc trừ đi khoản bị mất). -Vốn vay là khoản được ưu tiền trả trước khi doanh nghiệp phá sản. (Vốn vay bao gồm cả trái phiếu) CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU – PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG Góp vốn: Theo khoản 4, Điều 4 Luật DN 2005, Góp vốn là việc đưa tài sản vào vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử d ụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thu ật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp đ ể tạo thành vốn của công ty. Theo Khoản 5 tại điều 4, Phần vốn góp được tính theo t ỷ lệ mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ. CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU – TĂNG VỐN – Điều 60 Luật DN 2005 1. Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: a) Tăng vốn góp của thành viên; b) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty; c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới. 2. Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vố ...

Tài liệu được xem nhiều: