Luật tôn giáo của một số quốc gia và khái niệm hình thức pháp luật ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nghiên cứu kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật, một trong những nội dung có tính chất nền tảng là việc xác định các hình thức bên ngoài của pháp luật. Nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay xác định hình thức bên ngoài của pháp luật nói chung bao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, một số công trình khác lại xem “những quy định của tôn giáo (chẳng hạn, Luật Hồi giáo)”1 là hình thức pháp luật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tôn giáo của một số quốc gia và khái niệm hình thức pháp luật ở Việt NamLuật tôn giáo của một số quốc giavà khái niệm hình thức pháp luật ở Việt Nam Khi nghiên cứu kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật, mộttrong những nội dung có tính chất nền tảng là việc xác định các hìnhthức bên ngoài của pháp luật. Nhiều công trình nghiên cứu ở ViệtNam hiện nay xác định hình thức bên ngoài của pháp luật nói chungbao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm phápluật. Tuy nhiên, một số công trình khác lại xem “những quy địnhcủa tôn giáo (chẳng hạn, Luật Hồi giáo)”1 là hình thức pháp luật.Vậy, có hay không sự tồn tại của pháp luật tôn giáo; có nên xem luậtHồi giáo, Thiên chúa giáo là các hình thức pháp luật hay không?Thông qua việc khảo sát về Kinh Qu’ran (Coran) và Kinh ThánhThiên chúa giáo và một số công trình nghiên cứu khác, bài viếtchứng minh và phân tích một hình thức pháp luật được một số quốcgia trên thế giới công nhận và áp dụng, tạm gọi là “tôn giáo pháp”. Trong các nghiên cứu khoa học pháp lý hiện hành ở nước ta, hìnhthức của pháp luật là “cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng đểnâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật”2. Theo đó, phápluật được xác định ở ba hình thức: tập quán pháp, tiền lệ pháp vàvăn bản quy phạm pháp luật. Quan điểm này nhận được sự đồngthuận của khá nhiều nhà nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam3 bởi nóphù hợp với đời sống pháp lý và tập quán của người Việt Nam. Tuynhiên, cũng có một số công trình nghiên cứu giới thiệu thêm hìnhthức pháp luật khác như: các hợp đồng mẫu chứa các quy phạmpháp luật, các học thuyết pháp lý4 hay những quy định của luật tôngiáo5. Việc xác định hình thức của pháp luật bao gồm tập quán pháp,tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật có điểm thuận lợi làgiải thích được các hình thức pháp luật đang tồn tại hoặc có khảnăng áp dụng ở nước ta khi nghiên cứu các nội dung trong hệ thốngpháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, khi bước vào thời kỳ hội nhập cùngvới quá trình mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật của các quốcgia khác (dù ở mức độ tham khảo để xây dựng cơ sở lý luận), kháiniệm hình thức pháp luật nêu trên tỏ ra không bao quát hết cáchình thức pháp luật tồn tại trong thực tế ở một số quốc gia trên thếgiới. 2. Tính pháp lý của giáo lý ở một số nước trên thế giới Để xem xét giáo lý có được xem là pháp luật, điều đầu tiên phải đềcập là các giáo lý trong các quốc gia đó có thể hiện các đặc trưng đặcthù của pháp luật hay không. Về phương diện lý luận, các đặc điểmnày chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạmpháp luật khác, bao gồm: tính quy phạm phổ biến, tính quyền lựcnhà nước, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức theo một hệthống nhất định, tính ý chí và tính xã hội. Đi sâu vào nghiên cứu vaitrò của giáo lý ở các quốc gia này, ta nhận thấy: Thứ nhất, tính quy phạm phổ biến: khi nghiên cứu lịch sử nhànước và pháp luật tại thời kỳ phong kiến châu Âu, Kinh Thánhtrong Thiên chúa giáo từng được xem là pháp luật. Thời đó, trongphạm vi một quốc gia hoặc vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia,những điều khác với các giáo lý này đều bị cho là “dị giáo” và phảichịu sự trừng phạt. Bằng sức mạnh của “thần quyền”, Thiên chúagiáo lúc bấy giờ còn phát động các cuộc chiến đấu “thập tự chinh”6gây nhiều thiệt hại về người và của. Nói lên điều này để thấy sứcmạnh của tôn giáo đã từng tồn tại trong lịch sử. Ngày nay, Vaticanlà một đất nước có Đức Giáo Hoàng là người đứng đầu. Việc quảnlý đất nước này chắc chắn có sử dụng giáo lý Thiên chúa giáo7. Hiện nay, đạo Hồi được xem là một trong ba tôn giáo có số tín đồlớn nhất thế giới (trên 1 tỉ tín đồ, khoảng 30 nước trên thế giới8),vượt qua số lượng người theo đạo Thiên chúa giáo (nếu tính riêngvới đạo Tin lành) và Phật giáo9. Các nước điển hình về pháp luậtHồi giáo như: Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar,Arập Xêut…10. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào có đạo Hồi cũngxem tôn giáo này là pháp luật. Theo các nhà nghiên cứu, tôn giáođược xem là pháp luật khi thỏa mãn hai điều kiện sau: “Đạo Hồi làquốc đạo của quốc gia, quốc gia lấy các quy định trong Kinh Thánhcủa đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù là nước cóđạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống phápluật châu Âu lục địa vì ở quốc gia này đạo Hồi chỉ được coi là tôngiáo chứ không phải là luật”11. Tóm lại, điều này có nghĩa rằng, mộttrong những yếu tố để giáo lý một tôn giáo trở thành “tôn giáopháp” khi tính phổ biến trong phạm vi lãnh thổ quốc gia được sựcông nhận của giai cấp cầm quyền của quốc gia đó, tức là thỏa mãntính quy phạm, phổ biến của pháp luật. Thứ hai, tính quyền lực nhà nước, trong lịch sử phong kiến châuÂu, nhiều nhà khoa học đã bị bức hại vì đưa ra những lý thuyết tráivới “chuẩn mực” của một tôn giáo và bị cho là “dị giáo”. Ví dụ điểnhình là Giordano Bruno (Brunô, người Ý, 1548 - 1600), người bị tòaán giáo hội xử thiêu vì khai sáng thuyết nhất tâm12. Trong cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật tôn giáo của một số quốc gia và khái niệm hình thức pháp luật ở Việt NamLuật tôn giáo của một số quốc giavà khái niệm hình thức pháp luật ở Việt Nam Khi nghiên cứu kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật, mộttrong những nội dung có tính chất nền tảng là việc xác định các hìnhthức bên ngoài của pháp luật. Nhiều công trình nghiên cứu ở ViệtNam hiện nay xác định hình thức bên ngoài của pháp luật nói chungbao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm phápluật. Tuy nhiên, một số công trình khác lại xem “những quy địnhcủa tôn giáo (chẳng hạn, Luật Hồi giáo)”1 là hình thức pháp luật.Vậy, có hay không sự tồn tại của pháp luật tôn giáo; có nên xem luậtHồi giáo, Thiên chúa giáo là các hình thức pháp luật hay không?Thông qua việc khảo sát về Kinh Qu’ran (Coran) và Kinh ThánhThiên chúa giáo và một số công trình nghiên cứu khác, bài viếtchứng minh và phân tích một hình thức pháp luật được một số quốcgia trên thế giới công nhận và áp dụng, tạm gọi là “tôn giáo pháp”. Trong các nghiên cứu khoa học pháp lý hiện hành ở nước ta, hìnhthức của pháp luật là “cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng đểnâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật”2. Theo đó, phápluật được xác định ở ba hình thức: tập quán pháp, tiền lệ pháp vàvăn bản quy phạm pháp luật. Quan điểm này nhận được sự đồngthuận của khá nhiều nhà nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam3 bởi nóphù hợp với đời sống pháp lý và tập quán của người Việt Nam. Tuynhiên, cũng có một số công trình nghiên cứu giới thiệu thêm hìnhthức pháp luật khác như: các hợp đồng mẫu chứa các quy phạmpháp luật, các học thuyết pháp lý4 hay những quy định của luật tôngiáo5. Việc xác định hình thức của pháp luật bao gồm tập quán pháp,tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật có điểm thuận lợi làgiải thích được các hình thức pháp luật đang tồn tại hoặc có khảnăng áp dụng ở nước ta khi nghiên cứu các nội dung trong hệ thốngpháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, khi bước vào thời kỳ hội nhập cùngvới quá trình mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật của các quốcgia khác (dù ở mức độ tham khảo để xây dựng cơ sở lý luận), kháiniệm hình thức pháp luật nêu trên tỏ ra không bao quát hết cáchình thức pháp luật tồn tại trong thực tế ở một số quốc gia trên thếgiới. 2. Tính pháp lý của giáo lý ở một số nước trên thế giới Để xem xét giáo lý có được xem là pháp luật, điều đầu tiên phải đềcập là các giáo lý trong các quốc gia đó có thể hiện các đặc trưng đặcthù của pháp luật hay không. Về phương diện lý luận, các đặc điểmnày chính là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạmpháp luật khác, bao gồm: tính quy phạm phổ biến, tính quyền lựcnhà nước, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức theo một hệthống nhất định, tính ý chí và tính xã hội. Đi sâu vào nghiên cứu vaitrò của giáo lý ở các quốc gia này, ta nhận thấy: Thứ nhất, tính quy phạm phổ biến: khi nghiên cứu lịch sử nhànước và pháp luật tại thời kỳ phong kiến châu Âu, Kinh Thánhtrong Thiên chúa giáo từng được xem là pháp luật. Thời đó, trongphạm vi một quốc gia hoặc vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia,những điều khác với các giáo lý này đều bị cho là “dị giáo” và phảichịu sự trừng phạt. Bằng sức mạnh của “thần quyền”, Thiên chúagiáo lúc bấy giờ còn phát động các cuộc chiến đấu “thập tự chinh”6gây nhiều thiệt hại về người và của. Nói lên điều này để thấy sứcmạnh của tôn giáo đã từng tồn tại trong lịch sử. Ngày nay, Vaticanlà một đất nước có Đức Giáo Hoàng là người đứng đầu. Việc quảnlý đất nước này chắc chắn có sử dụng giáo lý Thiên chúa giáo7. Hiện nay, đạo Hồi được xem là một trong ba tôn giáo có số tín đồlớn nhất thế giới (trên 1 tỉ tín đồ, khoảng 30 nước trên thế giới8),vượt qua số lượng người theo đạo Thiên chúa giáo (nếu tính riêngvới đạo Tin lành) và Phật giáo9. Các nước điển hình về pháp luậtHồi giáo như: Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar,Arập Xêut…10. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào có đạo Hồi cũngxem tôn giáo này là pháp luật. Theo các nhà nghiên cứu, tôn giáođược xem là pháp luật khi thỏa mãn hai điều kiện sau: “Đạo Hồi làquốc đạo của quốc gia, quốc gia lấy các quy định trong Kinh Thánhcủa đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thổ Nhĩ Kỳ, dù là nước cóđạo Hồi là quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống phápluật châu Âu lục địa vì ở quốc gia này đạo Hồi chỉ được coi là tôngiáo chứ không phải là luật”11. Tóm lại, điều này có nghĩa rằng, mộttrong những yếu tố để giáo lý một tôn giáo trở thành “tôn giáopháp” khi tính phổ biến trong phạm vi lãnh thổ quốc gia được sựcông nhận của giai cấp cầm quyền của quốc gia đó, tức là thỏa mãntính quy phạm, phổ biến của pháp luật. Thứ hai, tính quyền lực nhà nước, trong lịch sử phong kiến châuÂu, nhiều nhà khoa học đã bị bức hại vì đưa ra những lý thuyết tráivới “chuẩn mực” của một tôn giáo và bị cho là “dị giáo”. Ví dụ điểnhình là Giordano Bruno (Brunô, người Ý, 1548 - 1600), người bị tòaán giáo hội xử thiêu vì khai sáng thuyết nhất tâm12. Trong cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tôn giáo Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1010 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 290 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 152 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 131 0 0 -
30 trang 123 0 0
-
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0