Thông tin tài liệu:
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2010. Đây là đạo luật có ý nghĩa quan trọng, lần đầu tiên quy định một cách đồng bộ, chặt chẽ về quyền yêu cầu và thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra trong khi thi hành công vụ. Đế giúp bạn đọc kịp thời tìm hiểu đạo luật này, tài liệu Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009 và những vấn đề cơ bản được chia sẻ dưới đây với 2 phần cơ bản. Phần 1 sau đây sẽ trình bày các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009 và những vấn đề cơ bản: Phần 1
TS. ĐINH TRUNG TỤNG
(Chủ biên)
NHỮNG VẤN OẼ Cơ BẢN CỦA
LUẬT TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG
CỦA NHÀ NƯỚC
NÃM 2009
NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
HÀ NỘI - 2009
❖ CHỦ BIÊN
TS. Đinh Trung Tụng - Thứ trưỏng Bộ Tư pháp
❖ TẬP THỂ TÁC GÍẢ
■
- PG S. TS. Dương Đăng Huệ - Vụ trưỏng Vụ Pháp luật Dân
sự - Kinh tê'
- TS. Nguyễn Văn Tuân - Tổng biên tập Tạp chí dân chủ và pháp luật
- ThS. Nguyễn Thanh Tịnh - Phó Vụ trưỏng Vụ Pháp luật Dân
sự - Kinh tế
- ThS. Lê Minh Phương - Chuyên viên Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế
- ThS. Nguyễn Kim Phượng - Chuyên viên Vụ Pháp luật Dân
sự - Kinh tế
LỜI GIỚI THIỆU
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được Quốc
hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009 tại kỳ họp thứ 5,
Quổc hội Khóa XII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng
1 năm 2010. Đây là đạo luật có ý nghĩa quan trọng, lần đầu
tiên quy định một cách đồng bộ, chặt chẽ về quyền yêu cầu
và thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thưòng thiệt hại do cán
bộ, công chức gây ra trong khi thi hành công vụ. Đồng thòi,
việc ban hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
củng sẽ góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của đội ngũ
cán bộ, công chức trong thực thi công vụ thông qua việc xác
định rõ việc phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước do hành vi trái pháp luật của ngưòi thi hành công vụ
và xác dịnh trách nhiệm hoàn trả của họ. Chính vì vậy,
Luật này có tác động rất lốn đến người dân và các cán bộ,
công chức nhà nước.
Đế giúp bạn đọc kịp thời tìm hiểu đạo luật này, Nhà
xuất ban Tư pháp phối hỢp với Vụ pháp luật Dân sự - Kinh
tê Bộ Tư pháp đã tổ chức biên soạn cuốn sách ^^Những vân
đ ề cơ b ản của L u ậ t Trách n h iệm bồi thư ờng của N h à
nước n ă m 2009'. Cuốn sách đươc biên soan bởi nhóm
chuyẻn gia đã trực tiếp tham gia vào quá trình soạn thảo
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!.
Hà Nội, tháng 9 /2009
NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
6
Phần thứ nhất
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỂ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỬNG CỦA NHÀ NưAC
m
7
I. TÌM HIỂU VẾ LUẬT TRÁCH NHIỆM BỔI THUỞNG CỦA NHÀ Nước
1. Sự cán Uilết, mục tiêu ban hành vằ quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật
Trách nhiệm bốl thường của Nhà nước
/. 1. Sựphátữỉểtt eáaphápluật rểừách ahiệm bổỉnưiaig cùa cơQuan
nhà nước nua các gia! đoạn
Chê định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan
nhà nước đôi vói các thiệt hại do cán bộ, công chức nhà
nưốc gây ra trong khi thi hành công vụ đã được xác lập từ
lâu ở nước ta. Điều này được thể hiện ngay từ Hiến pháp
năm 1959 vối việc quy định tại Điêu 29; “Người bị thiệt hại
về hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên cơ quan nhà
nước có quyền được hồi thường'.
Hiến pháp nám 1980 khẳng định pháp luật bảo hộ tính
mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân bên
cạnh việc xác định mọi hành động xâm phạm quyền lợi
chính đáng của công dân phải được kịp thời sửa chữa và xử
lý nghiêm minh và người bị thiệt hại có quyền đưỢc bồi
thường (Điều 70 và Điều 73).
Trên cơ sở quy định của Hiến pháp năm 1980, Điều 24
Bộ luật Tô' tụng hình sự năm 1988 quy định: “Cơ quan đả
làm oan phải khôi phục danh dự, quyền lợi và bồi thường
cho người bị thiệt hại. Cá nhân có hành vi trái pháp luật
Miữngĩái đế ca bản cùa Luật Trăcli nhiệm bôilM iiw của Nhà iMitonẽm 2009
thì tùy từng trường hỢp mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu
trách nhiệm hỉnh sự'.
Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định nguyên tắc
“Mọi hoạt động xâm phạm lợi ích Nhà nước uà lợi ích hợp
pháp của công dân đều bị xử lý theo pháp luật' (Điều 12),
nhưng đã phân biệt hai loại trách nhiệm, trách nhiệm của
cơ quan tiến hành tô' tụng và trách nhiệm của các cơ quan
nhà nưốc khác: Điều 72 quy định trách nhiệm của cơ quan
tô tụng, theo đó, ngưòi bị bắt, bị giam giữ, bị truy tô, xét xử
trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật
chất và phục hồi danh dự. Ngưòi làm trái pháp luật trong
việc bắt, giam giữ, truy tô, xét xử gây thiệt hại cho người
khác phải bị xử lý nghiêm minh. Điều 74 quy định trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước khác, theo đó, mọi hành
vi xâm phạm quyền và lợi ích hỢp pháp của tập thể và của
công dân phải được xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại
có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.
Trên cơ sỏ nguyên tắc chung của Hiến pháp năm 1992 như
đã nêu trên, Bộ luật Dân sự đã quy định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành
tô' tụng gây ra tại Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 1995 như sau:
''Cơ quan tiến hành tô tụng phải bồi thường thiệt hại do
người có thẩm quyền của minh gáy ra trong khi thi hành
công vụ; trong khi thực hiện nhiệm vụ điều tra, truy tô xét
xử và thi hành án.
10
PhẳillMÌíiaấÌ Các quy định ptiáp hiệt vế trách nhiệm M i llMÒnB CM
Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người
đã gây ra thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà minh đã bồi
thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật, nếu
người có thảm quyền đó có lỗi trong khi thi hành công. vụ”.
Cụ thế hoá quy định của Bộ luật Dân sự, ngày 03/5/1997
Chính phủ đã ban hành Nghị định sô 47/CP về giải quyết bồi
thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, ngưòi có
thẩm quyền trong cơ quan tiến hành tô tụng gây ra.
Ngay sau khi Nghị định sô 47/CP ra đòi, để quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị định sô' 47/CP, các cơ
quan có thẩm quyền quản lý nhà nưốc trong lĩnh vực có
liên quan đă ban hành nhiều văn bản hưóng dẫn, cụ thể là:
Ngày 04/6/1998, Ban Tố chức - Cán bộ Chính phủ (nay là
Bọ Nội vụ) đã ban hành Thông tư so 54/1998/TT-TCCP
hướng dẫn thực hiện một sô' nội dung Nghị định sô' 47/CP;
ngày 30/3/1998 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số
38/1998/TT-BTC hướng dẫ ...