Luật 'Văn khố' của chính quyền Sài Gòn dưới góc nhìn lịch sử
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1959, chính quyền Sài Gòn đã thiết lập Nha Văn khố và năm 1967 ban hành Luật Văn khố quốc gia điều chỉnh các vấn đề liên quan đến công tác lưu trữ. Luật Văn khố là một bước tiến dài của lịch sử Lưu trữ Việt Nam nói chung và lịch sử văn khố của chính quyền Sài Gòn nói riêng. Chúng ta cần quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu công tác ban hành văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ văn khố của chính quyền Sài Gòn để có thể tiếp thu có chọn lọc những thành quả mà văn khố Sài Gòn đã đạt được nhằm phục vụ cho công tác lưu trữ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật “Văn khố” của chính quyền Sài Gòn dưới góc nhìn lịch sửTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 LUAÄT “VAÊN KHOÁ” CUÛA CHÍNH QUYEÀN SAØI GOØN DÖÔÙI GOÙC NHÌN LÒCH SÖÛ Nguyễn Văn Báu Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Năm 1959, chính quyền Sài Gòn đã thiết lập Nha Văn khố và năm 1967 ban hành Luật Văn khốquốc gia điều chỉnh các vấn đề liên quan đến công tác lưu trữ. Luật Văn khố là một bước tiến dài củalịch sử Lưu trữ Việt Nam nói chung và lịch sử văn khố của chính quyền Sài Gòn nói riêng. Chúng ta cầnquan tâm nghiên cứu, tìm hiểu công tác ban hành văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn nghiệpvụ văn khố của chính quyền Sài Gòn để có thể tiếp thu có chọn lọc những thành quả mà văn khố Sài Gònđã đạt được nhằm phục vụ cho công tác lưu trữ hiện nay. * 1. Quá trình ra đời Luật Văn khố của chính - Dự thảo Sắc luật về Văn khố Việt Nam; quyền Sài Gòn - Dự thảo Sắc lệnh thiết lập Nha Văn khố; Tháng 12/1967 Tổng Bộ Văn hóa xã Xội của - Dự thảo Nghị định ấn định tổ chức Nhachính quyền Sài Gòn đã tiến hành cuộc điều trần, Văn khố;thực trạng về công tác văn khố trong các cơ quan. - Dự thảo Sắc lệnh thiết lập Hội đồng tư vấnKết quả là sau 9 năm hoạt động (Từ khi thành lập Văn khố;Nha Văn khố và Thư viện quốc gia năm 1959 đến - Dự thảo Sắc lệnh ấn định quy chế Văn khốnăm 1967) “Nha này không những không được trung ương và địa phương;phát triển mà hiện nay lâm vào tình trạng vô cùng - Dự thảo kế hoạch ngũ niên phát triểnbi đát văn kiện hồ sơ bị phân tán, hư rách, thất văn khố.lạc… Để khắc phục những hạn chế về văn khố Luật Văn khố đã được khởi thảo từ nămtrong các cơ quan Tổng Bộ Văn hóa xã Xội của 1967. Khi dự thảo, tiểu ban soạn thảo đã thamchính quyền Sài Gòn đã yêu cầu Nha Văn khố và khảo một số Luật Văn khố của các nước tiên tiếnThư viện quốc gia nghiên cứu và lập một dự án trên thế giới đăng tải trên tạp chí Văn khố Quốc tếthành lập Văn khố tại Việt Nam. “Archivum”. Dự thảo Luật lần thứ nhất năm 1967 Sau khi nghiên cứu và tham khảo ý kiến của gồm có 4 chương 12 điềucác chuyên gia thuộc Hội đồng Văn khố Pháp và Chương 1 - Quy định thành phần tài liệuHội đồng Văn khố quốc tế, tiểu ban soạn thảothuộc Nha Văn khố trình Chính phủ Việt Nam (Từ Điều 1 đến Điều 5);Cộng hòa Dự án Tổ chức Nha Văn khố quốc gia. Chương 2 - Quy định tổ chức và điều hànhDự án bao gồm các nội dung: văn khố (Từ Điều 6 đến điều 9); 127Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 Chương 3 - Quy định kinh phí tổ chức kiểm soát của Luật “Được coi là tài nguyên Văn (Điều 10), Khố quốc gia và thuộc quyền sở hữu của quốc Chương 4 - Quy định quy chế văn khố gia tất cả các văn kiện, tài liệu lịch sử hoặc hành (Điều 11, 12). chính do các cơ quan công quyền và các công lập sở sản xuất hay nhận được như thủ bản, ấn phẩm, Sau nhiều lần góp ý của các cơ quan, tổ chức, bản đánh máy, bản in ronéo, bản chụp ảnh và viDự thảo Luật đã được ban biên soạn tiếp thu và ảnh, bản thâu trên phim ảnh, trên đĩa hát, trênchỉnh sửa. Năm 1971, Nha Văn khố đã trình lên băng ghi âm, trên băng đục lỗ, bản kỷ yếu v.v…”Tổng Thống Dự thảo Luật Văn khố và được chuyển (Điều 1).tới Quốc hội ngày 31/12/1971. Đến kỳ họp Quốchội ngày 26/12/1973 Luật Văn khố đã được Quốc - Quy định thời gian lưu trữ tài liệu tại các cơhội thông qua với 58 phiếu thuận trên 78 phiếu. quan và thời gian phải giao nộp vào các cơ quanLuật Văn khố được thông qua có số hiệu 020/73, văn khố “Các cơ quan công quyền và công lập sởkết cấu của Luật gồm 4 chương 14 điều. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật “Văn khố” của chính quyền Sài Gòn dưới góc nhìn lịch sửTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 LUAÄT “VAÊN KHOÁ” CUÛA CHÍNH QUYEÀN SAØI GOØN DÖÔÙI GOÙC NHÌN LÒCH SÖÛ Nguyễn Văn Báu Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Năm 1959, chính quyền Sài Gòn đã thiết lập Nha Văn khố và năm 1967 ban hành Luật Văn khốquốc gia điều chỉnh các vấn đề liên quan đến công tác lưu trữ. Luật Văn khố là một bước tiến dài củalịch sử Lưu trữ Việt Nam nói chung và lịch sử văn khố của chính quyền Sài Gòn nói riêng. Chúng ta cầnquan tâm nghiên cứu, tìm hiểu công tác ban hành văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn nghiệpvụ văn khố của chính quyền Sài Gòn để có thể tiếp thu có chọn lọc những thành quả mà văn khố Sài Gònđã đạt được nhằm phục vụ cho công tác lưu trữ hiện nay. * 1. Quá trình ra đời Luật Văn khố của chính - Dự thảo Sắc luật về Văn khố Việt Nam; quyền Sài Gòn - Dự thảo Sắc lệnh thiết lập Nha Văn khố; Tháng 12/1967 Tổng Bộ Văn hóa xã Xội của - Dự thảo Nghị định ấn định tổ chức Nhachính quyền Sài Gòn đã tiến hành cuộc điều trần, Văn khố;thực trạng về công tác văn khố trong các cơ quan. - Dự thảo Sắc lệnh thiết lập Hội đồng tư vấnKết quả là sau 9 năm hoạt động (Từ khi thành lập Văn khố;Nha Văn khố và Thư viện quốc gia năm 1959 đến - Dự thảo Sắc lệnh ấn định quy chế Văn khốnăm 1967) “Nha này không những không được trung ương và địa phương;phát triển mà hiện nay lâm vào tình trạng vô cùng - Dự thảo kế hoạch ngũ niên phát triểnbi đát văn kiện hồ sơ bị phân tán, hư rách, thất văn khố.lạc… Để khắc phục những hạn chế về văn khố Luật Văn khố đã được khởi thảo từ nămtrong các cơ quan Tổng Bộ Văn hóa xã Xội của 1967. Khi dự thảo, tiểu ban soạn thảo đã thamchính quyền Sài Gòn đã yêu cầu Nha Văn khố và khảo một số Luật Văn khố của các nước tiên tiếnThư viện quốc gia nghiên cứu và lập một dự án trên thế giới đăng tải trên tạp chí Văn khố Quốc tếthành lập Văn khố tại Việt Nam. “Archivum”. Dự thảo Luật lần thứ nhất năm 1967 Sau khi nghiên cứu và tham khảo ý kiến của gồm có 4 chương 12 điềucác chuyên gia thuộc Hội đồng Văn khố Pháp và Chương 1 - Quy định thành phần tài liệuHội đồng Văn khố quốc tế, tiểu ban soạn thảothuộc Nha Văn khố trình Chính phủ Việt Nam (Từ Điều 1 đến Điều 5);Cộng hòa Dự án Tổ chức Nha Văn khố quốc gia. Chương 2 - Quy định tổ chức và điều hànhDự án bao gồm các nội dung: văn khố (Từ Điều 6 đến điều 9); 127Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 Chương 3 - Quy định kinh phí tổ chức kiểm soát của Luật “Được coi là tài nguyên Văn (Điều 10), Khố quốc gia và thuộc quyền sở hữu của quốc Chương 4 - Quy định quy chế văn khố gia tất cả các văn kiện, tài liệu lịch sử hoặc hành (Điều 11, 12). chính do các cơ quan công quyền và các công lập sở sản xuất hay nhận được như thủ bản, ấn phẩm, Sau nhiều lần góp ý của các cơ quan, tổ chức, bản đánh máy, bản in ronéo, bản chụp ảnh và viDự thảo Luật đã được ban biên soạn tiếp thu và ảnh, bản thâu trên phim ảnh, trên đĩa hát, trênchỉnh sửa. Năm 1971, Nha Văn khố đã trình lên băng ghi âm, trên băng đục lỗ, bản kỷ yếu v.v…”Tổng Thống Dự thảo Luật Văn khố và được chuyển (Điều 1).tới Quốc hội ngày 31/12/1971. Đến kỳ họp Quốchội ngày 26/12/1973 Luật Văn khố đã được Quốc - Quy định thời gian lưu trữ tài liệu tại các cơhội thông qua với 58 phiếu thuận trên 78 phiếu. quan và thời gian phải giao nộp vào các cơ quanLuật Văn khố được thông qua có số hiệu 020/73, văn khố “Các cơ quan công quyền và công lập sởkết cấu của Luật gồm 4 chương 14 điều. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Văn khố Chính quyền Sài Gòn Góc nhìn lịch sử Lịch sử Lưu trữ Việt Nam Lịch sử văn khốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 26: Tiến vào dinh Độc Lập
23 trang 19 0 0 -
23 trang 19 0 0
-
Di sản văn hóa Việt Nam: Phần 1
505 trang 16 0 0 -
Di sản văn hóa Việt Nam: Phần 2
519 trang 14 0 0 -
Phong trào chống phá 'Ấp chiến lược' ở Trà Vinh giai đoạn 1961-1963
9 trang 14 0 0 -
15 trang 14 0 0
-
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 1
132 trang 12 0 0 -
35 trang 12 0 0
-
Tài liệu của chính quyền Sài Gòn - Hiệp định Paris về Việt Nam năm 1973(Tập 1): Phần 1
283 trang 12 0 0