Danh mục

Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc thực hiện nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm phong phú thêm các kiến thức lý luận pháp lý về quyền của công dân và đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay §¹i häc quèc gia hµ néi Khoa luËt Bïi ThÞ Minh §¶m b¶o quyÒn cña c«ng d©n ®-îc båi th-êng thiÖt h¹i do hµnh vitr¸i ph¸p luËt trong ho¹t ®éng tè tông h×nh sù ë ViÖt Nam hiÖn nay Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ lÞch sö nhµ n-íc vµ ph¸p luËt M· sè : 60 38 01 luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn V¨n Tu©n Hµ Néi - 2009 Môc lôc CñA LUËN V¡NLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương I: Những vấn đề chung về quyền công dân được bồi thường thiệt hại dohành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự 1.1 Quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luậttrong hoạt động tố tụng hình sự. 1.1.1 Khái niệm quyền công dân và quyền công dân được bồi thường thiệthại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. 1.1.2 Các đặc điểm của quyền công dân được bồi thường thiệt hại do hành vitrái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. 1.1.2.1 Quyền được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạtđộng tố tụng hình sự là một quyền thuộc quyền dân sự. 1.1.2.2 Quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái phápluật trong hoạt động tố tụng hình sự dựa trên cơ sở pháp lý về trách nhiệm bồithường của cơ quan nhà nước. 1.2 Bản chất của trách nhiệm bồi thường nhà nước và trách nhiệm bồithường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự. 1.2.1 Bản chất của trách nhiệm bồi thường nhà nước. 1.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạtđộng tố tụng hình sự. 1.3 Những yếu tố bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại của công dân dohành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. 1.3.1 Yếu tố chính trị 1.3.2 Yếu tố pháp luật 1.3.3 Các yếu tố kinh tế xã hộiChương II: Quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hànhvi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự và thực tiễn áp dụng 2.1 Các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hànhvi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hạicho công dân do những hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hiện nay. 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hạicho công dân của các cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc gải quyết bồi thường thiệt hạicho công dân của cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử 2.2.3 việc phân định trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết bồi thường giữacác cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam hiện nayChương III: Một số đề xuất và kiến nghị trong việc bảo đảm quyền của côngdân được bồi thường thiệt hại cho do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tốtụng hình sự 3.1 Bảo đảm quyền của công dân được bồi thường do hành vi trái pháp luậttrong hoạt động tố tụng hình sự là một vấn đề cấp thiết hiện nay. 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị trong việc hoàn thiện pháp luật về bồi thườngthiệt hại cho công dân do hành vi trái pháp luật trong tố tụng hình sự. 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị khác. Kết luận.Danh môc tµi liÖu tham kh¶o Më §ÇU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới của đất nước mà vấn đề then chốt là xây dựng Nhànước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đã đặt ra nhiệm vụ củng cố, hoànthiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Để xây dựng Nhà nước pháp quyền, cầncải cách nền hành chính quốc gia cùng với những cải cách tư pháp để hướngtới mục tiêu xây dựng một hệ thống cơ quan tư pháp thực sự sống và làm việctheo hiến pháp và pháp luật, vì công lý, công bằng xã hội theo quan điểm củaĐảng và Nhà nước. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống củanhân dân ngày càng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũngđược Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự,xu thế dân chủ hóa các hoạt động tố tụng ngày càng được củng cố. Nghị quyếtsố 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 Về một số nhiệm vụ trọngtâm công tác tư pháp trong thời gian tới tạo ra bước ngoặt mới cho sự nghiệpcải cách tư pháp. Tư tưởng chủ đạo của Nghị quyết số 08-NQ/TW về cải cáchtư pháp là cải cách nhằm đảm bảo tính dân chủ của hoạt động tư pháp, đảmbảo quyền tự do dân chủ của công dân. Tư tưởng chủ đạo của Nghị quyết số08-NQ/TW về cải cách tư pháp là nhằm đảm bảo tính dân chủ của hoạt độngtư pháp, đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân. Thể chế hóa tư tưởngcủa Nghị quyết số 08-NQ/TW, một loạt các văn bản pháp luật của N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: