Danh mục

Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức chính quyền đô thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 128,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được thực trạng mô hình tổ chức chính quyền đô thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội theo pháp luật hiện hành; đề xuất những giải pháp để hoàn thiện tổ chức chính quyền đô thị thành phố Hà Nội; xác định hệ thống chức năng và nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức chính quyền đô thị qua thực tiễn thành phố Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊNĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐÔ THỊ QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHẤT VỀ CHÍNH QUYỀN 5 ĐÔ THỊ 1.1. Khái niệm chính quyền địa phương 5 1.2. Khái niệm đô thị và chính quyền đô thị 141.2.1. Khái niệm đô thị 141.2.2. Đặc trưng của đô thị so với nông thôn ở Việt Nam 161.2.3. Chính quyền đô thị 281.2.3.1. Tổ chức của chính quyền đô thị 281.2.3.2. Phân chia các cấp chính quyền trong đô thị 291.2.3.3. Tổ chức các cơ quan của chính quyền đô thị 31 1.3. Mô hình tổ chức chính quyền đô thị của một số nước 351.3.1. Thành phố – thủ đô Tokyo (Nhật Bản) 351.3.2. Thành phố – thủ đô Seoul (Hàn Quốc) 391.3.3. Thành phố NewYork (Hợp chủng quốc Hoa Kì) 401.3.4. Thành phố – thủ đô Matxcơva (Liên bang Nga) 421.3.5. Thành phố – thủ đô Bangkok (Thái Lan) 441.3.6. Một số nhận xét 46 Chương 2: Thực trạng tổ chức của chính quyền 48 đô thị Hà nội 2.1. Những đặc thù của đô thị Hà Nội 482.1.1. Thành phố Hà Nội trước hợp nhất 482.1.2. Tỉnh Hà Tây trước hợp nhất 522.1.3. Thành phố Hà Nội (mới) sau hợp nhất 55 2.2. Bộ máy hành chính của Thủ đô Hà Nội trước và sau sát nhập 612.2.1. Cơ cấu đơn vị hành chính 612.2.2. Cơ cấu các cơ quan chuyên môn 61 2.3. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức 812.3.1. Cơ cấu công chức 812.3.2. Cơ cấu chức danh cán bộ 832.3.3. Cơ cấu chức danh cán bộ công chức khối Sở và tương đương 842.3.4. Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức khối quận, huyện 842.3.5. Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức khối xã, phường, thị trấn 86 2.4. Một số nhận xét về tổ chức và hoạt động của chính quyền đô thị HN 872.4.1 Những điểm mạnh 872.4.2 Những điểm hạn chế 88 Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện bộ 93 máy chính quyền đô thị Hà Nội 3.1. Phương hướng chung 93 3.2. Các giải pháp cụ thể 933.2.1. Xây dựng Luật Thủ đô 933.2.2. Không tổ chức Hội đồng nhân dân ở cấp quận, huyện, phường thuộc 96 thủ đô3.2.3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 1023.2.4. Giảm cấp phó trong các sở, ban, ngành 1053.2.5. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức hiện có 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC BẢNG1. Bảng 1: Cơ cấu công chức chia theo cấp hành chính2. Bảng 2: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp Sở và tương đương3. Bảng 3: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp quận, huyện4. Bảng 4: Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên làThăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồngbay lên. Gần mười thế kỷ qua đã minh chứng quyết định ấy là sáng suốt.Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, vănhoá lớn của nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng trongkhu vực và trên thế giới. Thăng Long Hà Nội trong gần nghìn năm ấy luôn biết tiếp nhận tất cảnhững gì tinh tuý nhất của mọi vùng miền đất nước và xa hơn, của bạn bèquốc tế, để với bản lĩnh của Hà Nội ngàn năm văn hiến, đã nhân lên những ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: