![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là dưới góc độ lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp, nhằm xây dựng hệ thống tòa án trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của tòa án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN ĐỨC PHƯƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁPChuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luậtMã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦUCh¬ng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN1.1. Vị trí, vai trò của tòa án. 1.1.1. Sự hình thành tòa án. 1.1.2. Vị trí, vai trò của tòa án ở nước ta.1.2. Các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của tòa án ở nước tahiện nay.1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tòa án.Ch¬ng 2. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦATÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY2.1 Tổ chức và hoạt động tòa án nhân dân theo pháp luậthiện hành.2.2 Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và họat động của tòa ánnhân dân ở nước ta hiện nay.Ch¬ng 3. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆNNAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ3.1. Quan điểm, mục tiêu và yêu cầu cơ bản đối với đổi mới tổchức và hoạt động của tòa án nhân dân 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án trong tiến trình cải cách tư pháp. 3.1.2. Mục tiêu và yêu cầu đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân3.2. Phương hướng đổi mới tổ chức và họat động của Tòa ánnhân dân.3.3. Các kiến nghị đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động củaTòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp. 3.3.1. Xác định lại thẩm quyền xét xử và thiết kế mới mô hình tổ chức của các tòa án. 3.3.2. Nâng cao tính độc lập, nghiêm minh của hoạt động xét xử 3.3.3. Nâng cao năng lực, phẩm chất và địa vị pháp lý của thẩm phán, hội thẩm nhân dânKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, trước yêu cầu Nhà nướcpháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và để đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng và chốngtội phạm ở nước ta trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức vàhoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó việc đổi mới tổ chức vàhoạt động của tòa án nhân dân là một nội dung quan trọng được thể hiện trongnhiều văn kiện Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định nhiều nội dungvề đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có đổi mớitổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, Nghị quyết nêu rõ: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộmáy các cơ quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ chức và hoạtđộng của TAND. Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vàođơn vị hành chính lãnh thổ, gồm: tòa án sơ thẩm khu vực được tổ chức ở mộthoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủyếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; tòa thượng thẩmđược tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; tòa án nhân dân tốicao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhấtpháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm. Việc thành lậptòa chuyên trách phải căn cứ vào thực tế xét xử của từng cấp tòa án, từng khuvực. Đổi mới tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩmphán là những chuyên gia đầu ngành về pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành. 1 Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử của tòa ánquân sự theo hướng chủ yếu xét xử những vụ án về các tội xâm phạm nghĩavụ, trách nhiệm của quân nhân, những vụ án liên quan đến bí mật quân sự... Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn,trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướngbảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tại cácphiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.[9,tr.5]. Trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sảnViệt Nam cũng nêu rõ: Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủnghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. Đẩy mạnh việc thực hiệnchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp khẩn trương,đồng bộ, lấy cải cách họat động xét xử làm trọng tâm, thực hiện cơ chế côngtố gắn với hoạt động điều tra. Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạmHiến pháp trong hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN ĐỨC PHƯƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁPChuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luậtMã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦUCh¬ng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN1.1. Vị trí, vai trò của tòa án. 1.1.1. Sự hình thành tòa án. 1.1.2. Vị trí, vai trò của tòa án ở nước ta.1.2. Các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của tòa án ở nước tahiện nay.1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tòa án.Ch¬ng 2. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦATÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY2.1 Tổ chức và hoạt động tòa án nhân dân theo pháp luậthiện hành.2.2 Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và họat động của tòa ánnhân dân ở nước ta hiện nay.Ch¬ng 3. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆNNAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ3.1. Quan điểm, mục tiêu và yêu cầu cơ bản đối với đổi mới tổchức và hoạt động của tòa án nhân dân 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án trong tiến trình cải cách tư pháp. 3.1.2. Mục tiêu và yêu cầu đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân3.2. Phương hướng đổi mới tổ chức và họat động của Tòa ánnhân dân.3.3. Các kiến nghị đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động củaTòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp. 3.3.1. Xác định lại thẩm quyền xét xử và thiết kế mới mô hình tổ chức của các tòa án. 3.3.2. Nâng cao tính độc lập, nghiêm minh của hoạt động xét xử 3.3.3. Nâng cao năng lực, phẩm chất và địa vị pháp lý của thẩm phán, hội thẩm nhân dânKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, trước yêu cầu Nhà nướcpháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và để đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng và chốngtội phạm ở nước ta trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức vàhoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó việc đổi mới tổ chức vàhoạt động của tòa án nhân dân là một nội dung quan trọng được thể hiện trongnhiều văn kiện Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định nhiều nội dungvề đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có đổi mớitổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, Nghị quyết nêu rõ: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộmáy các cơ quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ chức và hoạtđộng của TAND. Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vàođơn vị hành chính lãnh thổ, gồm: tòa án sơ thẩm khu vực được tổ chức ở mộthoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủyếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án; tòa thượng thẩmđược tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; tòa án nhân dân tốicao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhấtpháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm. Việc thành lậptòa chuyên trách phải căn cứ vào thực tế xét xử của từng cấp tòa án, từng khuvực. Đổi mới tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩmphán là những chuyên gia đầu ngành về pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành. 1 Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử của tòa ánquân sự theo hướng chủ yếu xét xử những vụ án về các tội xâm phạm nghĩavụ, trách nhiệm của quân nhân, những vụ án liên quan đến bí mật quân sự... Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn,trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướngbảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tại cácphiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.[9,tr.5]. Trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sảnViệt Nam cũng nêu rõ: Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủnghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. Đẩy mạnh việc thực hiệnchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp khẩn trương,đồng bộ, lấy cải cách họat động xét xử làm trọng tâm, thực hiện cơ chế côngtố gắn với hoạt động điều tra. Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạmHiến pháp trong hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Tòa án nhân dân Cải cách tư pháp Đổi mới tổ chức tòa ánTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0