Danh mục

Luật văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã miền núi phía Bắc, đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường GDPL cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------***------- NGUYỄN THỊ TUYẾT MAIGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------***------- NGUYỄN THỊ TUYẾT MAIGIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã số: 6.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Đức Thảo Hà nội - 2005CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCC Cán bộ, công chức GDPL Giáo dục pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN 11 BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM1.1. Tổng quan lý luận chung về giáo dục pháp luật. 111.2. Khái niệm và đặc điểm của giáo dục pháp luật cho cán bộ, 26 công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục pháp luật cho cán 32 bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, 38 CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Khái quát thực trạng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã 38 ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính 43 quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.2.3. Đánh giá chung về giáo dục pháp luật cho cán bộ, công 57 chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO 65 DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY3.1. Tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính 65 quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - yêu cầu cấp thiết hiện nay.3.2. Phương hướng tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, 72 công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.3.3. Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công 75 chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.KẾT LUẬN 92DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Con người vốn là sản phẩm của hoàn cảnh và giáo dục. Và do đó, con người đã thay đổi là sản phẩm của những hoàn cảnh khác và của một nền giáo dục đã thay đổi [25.tr10] MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. GDPL cho toàn thể nhân dân nói chung, cho đội ngũ cán bộ, công chứcnói riêng luôn là mối quan tâm lớn đối với Đảng và Nhà nước ta. Điều đóđược phản ảnh qua các văn kiện của Đảng và thể hiện trong nhiều quy địnhpháp luật do Nhà nước ban hành. Trong các văn kiện của Đảng, quan điểm coi trọng công tác GDPL đượcthể hiện nhất quán và ngày càng rõ nét, đặc biệt là kể từ Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VI tới nay. Thể chế hoá quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bảnpháp luật đã được Nhà nước ban hành, như: Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hànhkèm theo Quyết định số 136-2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, trong đó xácđịnh một trong những nhiệm vụ cần thực hiện nhằm đảm bảo việc tổ chứcthực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chứclà “cung cấp cho cán bộ, công chức đầy đủ thông tin về chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước để vận dụng, giải quyết công việc theo chức trách, thẩmquyền; Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 đượcThủ tướng Chính phủ ban hành Phê duyệt chương trình phổ biến, GDPL từnăm 2003 đến năm 2007; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12năm 2004 do Thủ tướng Chính phủ ban hành Phê duyệt Chương trình hànhđộng quốc gia về phổ biến, GDPL và nâng cao ý thức chấp hành pháp luậtcho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010… Trên cơ sở đó, thời gian qua, công tác GDPL nói chung, GDPL cho cánbộ, công chức nói riêng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: