Danh mục

Luật văn Thạc sĩ Luật học: Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 929.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 103,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 3 chương trình bày khái quát về Luật tục của một số dân tộc ít người ở Việt Nam; bhững quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam; luật tục và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật văn Thạc sĩ Luật học: Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN QUYNHLuật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môitrường của một số dân tộc ít người ở Việt NamLUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYỀN HÀ NỘI, 2003 Mục lục trangLời mở đầu 1Chương 1. Khái quát về Luật tục của một số dân tộc ít người ở Việt 5Nam1.1. Khái niệm Luật tục 51.2. Nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của Luật tục 81.3. Vai trò của Luật tục trong đời sống các dân tộc ít người ở Việt Nam 19Chương 2. Những quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi 24 trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam2.1. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong đời sống các dân tộc ít 24người ở Việt Nam2.2. Một số quy định truyền thống dân gian về tài nguyên môi trường trong 29Luật tục2.3. Tính hiệu quả của Luật tục trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường 342.4. Các quy định xác định quan hệ sở hữu các nguồn tài nguyên và môi 35trong Luật tục 2.4.1. Các quan niệm của đồng bào về vấn đề sở hữu 35 2.4.2. Sở hữu chung (tập thể) 36 2.4.3. Sở hữu riêng 392.5. Vấn đề quản lý, bảo vệ , khai thác và sử dụng tài nguyên và môi trường 42 2.5.1. Những quy định của Luật tục về quản lý, bảo vệ và khai 42 thác tài nguyên và môi trường mang tính truyền thống dân gian 2.5.2. Các quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi 45 trường 2.5.2.1. Quản lý, bảo vệ và khai thác sử dụng tài nguyên rừng 45 2.5.2. 2. Quản lý, bảo vệ và khai thác sử dụng tài nguyên nước 52 2.5.2.3. Quản lý, bảo vệ và khai thác sử dụng đất đai, sông 57 suối 2.5.2.4. Quản lý, bảo vệ và khai thác động thực vật 61 2.5.3. Một số biện pháp xử lý vi phạm về bảo vệ tài nguyên môi trường 65trong Luật tụcChương 3. Luật tục và hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi 69 trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam3.1. Giá trị pháp lý của Luật tục trong mối quan hệ với pháp luật bảo vệ 69 tài nguyên môi trường3.2. Vấn đề kế thừa và duy trì luật tục trong quá trình xây dựng và phát 75 triển hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi trường 3.2.1. Sự phát triển của hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi 75trường 3.2.2. Vấn đề kế thừa và duy trì Luật tục trong quá trình xây dựng và 80hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường 3.2.3.Một số kinh nghiệm sử dụng tập quán của một số nước trong khu 83vực và trên thế giới3.3. Một số kiến nghị và giải pháp 85Kết luận 88Tài liệu tham khảo 90 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái là nền tảng cơ bản nhấtđể con người có thể sinh tồn. Ngay từ khi mới ra đời, con người với thế giớitự nhiên đã trở thành một khối thống nhất không thể tách rời. Có thể nóitrong lịch sử tiến hoá và phát triển của mình, con người chưa bao giờ vàkhông thể “bước ra khỏi” môi trường tự nhiên xung quanh mình. Bởi vì, thựcchất con người cũng là một sinh vật của tự nhiên mà lại là một loại sinh vật cóý thức. Cho nên, mối quan hệ giữa con người và tự nhiên mãi mãi vẫn sẽ làquan hệ sống còn. Đối với dân tộc ít người ở các nước trên thế giới nói chung và ở ViệtNam nói riêng thì mối quan hệ đó càng quan trọng hơn, thân thiết hơn. Có thểnói, cho đến nay điều kiện tự nhiên vẫn là một lực lượng to lớn chi phối vàảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của đồng bào.Tuy sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật đã hạn chế và loại bỏkhá nhiều những ảnh hưởng và sự chi phối của điều kiện tự nhiên đến phongtục tập quán và lối sống của đồng bào các dân tộc ít người. Song, đối với cácdân tộc ít người và miền núi, nhất là các vùng xa xôi hẻo lánh vẫn chưa thểhoàn toàn tách khỏi những tác động cũng như sự ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: