Danh mục

Luật về phòng, chống tham nhũng

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 194.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 55/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật về phòng, chống tham nhũng LUẬT PHềNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 55/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về phũng, chống tham nhũng. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Luật này quy định về phũng ngừa, phỏt hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phũng, chống tham nhũng. 2. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vỡ vụ lợi. 3. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: a) Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; b) Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lónh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; d) Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. Điều 2. Giải thớch từ ngữ Trong Luật này, cỏc từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng. 2. Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thông tin chính thức về văn bản, hoạt động hoặc về nội dung nhất định. 3. Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khi cần thiết được xác minh, kết luận. 4. Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 5. Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng. 6. Cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước. Điều 3. Cỏc hành vi tham nhũng 1. Tham ụ tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. 6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong cụng tỏc vỡ vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vỡ vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vỡ vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vỡ vụ lợi. 11. Khụng thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vỡ vụ lợi; cản trở, can thiệp trỏi phỏp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toỏn, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vỡ vụ lợi. Điều 4. Nguyờn tắc xử lý tham nhũng 1. Mọi hành vi tham nhũng đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiờm minh. 2. Người có hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. 3. Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại thỡ phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật. 4. Người có hành vi tham nhũng đó chủ động khai báo trước khi bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mỡnh gõy ra, tự giỏc nộp lại tài sản tham nhũng thỡ cú thể được xem xét giảm nhẹ hỡnh thức kỷ luật, giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của pháp luật. 5. Việc xử lý tham nhũng phải được thực hiện công khai theo quy định của pháp luật. 6. Người có hành vi tham nhũng đó nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác vẫn phải bị xử lý về hành vi tham nhũng do mỡnh đó thực hiện. Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm sau đây: a) Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về phũng, chống tham nhũng; b) Tiếp nhận, xử lý kịp thời bỏo cỏo, tố giỏc, tố cỏo và thụng tin khỏc về hành vi tham nhũng; c) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng; d) Chủ động phũng ngừa, phỏt hiện hành vi tham nhũng; kịp thời cung cấp thụng tin, tài liệu và thực hiện yờu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quỏ trỡnh phỏt hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng. 2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡ ...

Tài liệu được xem nhiều: