Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản và Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản và Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trình bày các nội dung chính sau: Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản; Lực lượng lãnh đạo cải cách Trung Quốc; Những điểm tương đồng và khác biệt về lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản và Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản và Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXLực lượng lãnh đạo cải cáchở Nhật Bản và Trung Quốcnửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXPhạm Thị Phượng Linh11 Trường Đại học Cần Thơ.Email: ptplinh@ctu.edu.vnNhận ngày 5 tháng 1 năm 2020. Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 2 năm 2020.Tóm tắt: Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các quốc gia châu Á phải đối phó với áplực xâm lược của thực dân phương Tây bằng nhiều cách và hình thức khác nhau. Ở Nhật Bản vàTrung Quốc giai đoạn này đều xuất hiện các lực lượng lãnh đạo cải cách đất nước theo hướng dânchủ tư sản để tự cường và bảo vệ độc lập dân tộc. Ở Nhật Bản, lực lượng cải cách là liên minh gồmThiên hoàng đứng đầu cùng với sự hỗ trợ đắc lực của tầng lớp võ sĩ và các lãnh chúa ngoại phiên.Ở Trung Quốc, lực lượng khởi xướng phong trào Duy tân là tầng lớp sĩ phu yêu nước đã sớm tiếpxúc với văn minh phương Tây. Những điểm tương đồng và khác biệt của lực lượng lãnh đạo cảicách ở Nhật Bản và Trung Quốc tác động đến sự thành bại của công cuộc duy tân đất nước ở haiquốc gia này thời kỳ cận đại.Từ khóa: Cải cách, lực lượng lãnh đạo, Nhật Bản, Trung Quốc.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: In the second half of the 19th century and the early 20th century, Asian countries had tocope with the pressure of aggression by Western colonialists in various ways and forms. In bothJapan and China in the period, there were forces leading the nations reforms towards bourgeoisdemocracy to strengthen the countries and protect national independence. In Japan, the reformingforce was a coalition headed by the Mikado with the strong support of the samurais and tozamadaimyos. In China, the Weixin (lit. Changing for the New, Renovation) movement was initiated bythe patriotic scholars, who had come into contact with Western civilisation. The similarities anddifferences of the forces leading the reforms in the two countries affected their successes andfailures in the contemporary times.Keywords: Reform, leading forces, Japan, China.Subject classification: History 77Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 20201. Mở đầu phục lại quyền lực chính trị và ban hành hàng loạt các cải cách với phương châmChủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ tự “Học tập phương Tây, đuổi kịp phươngdo cạnh tranh sang tư bản độc quyền từ nửa Tây, đi vượt phương Tây”. Tư tưởng chủcuối thế kỉ XIX đầu XX. Đây là giai đoạn đạo vẫn là học tập phương Tây nhưng vẫnthực dân phương Tây bành trướng, xâm phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Haichiếm và phân chia thuộc địa trở nên mạnh mục tiêu cơ bản của chính quyền Minh Trịmẽ nhất. Trước những thách thức đó, các là độc lập dân tộc và từng bước tiến lênnước châu Á đã có những phản ứng hết sức bình đẳng với các nước phương Tây. Có thểkhác nhau để bảo vệ độc lập, giữ gìn toàn nhận thấy, tầng lớp tinh hoa trong xã hộivẹn lãnh thổ và phát triển đất nước. Ở một Nhật Bản lúc bấy giờ rất nhạy bén trướcsố nước diễn ra phong trào đấu tranh vũ thời cuộc, họ thấy được ưu thế của nền văntrang của nhân dân dưới sự lãnh đạo của minh phương Tây không chỉ là vũ khí, kỹcác lực lượng yêu nước, ở một số nước diễnra phong trào cải cách theo hướng dân chủ thuật mà bao hàm cả văn hóa - văn minh.tư sản. Ở Nhật Bản có Minh Trị Duy tân, ở Vì thế, lực lượng lãnh đạo đất nước và tầngTrung Quốc có phong trào Duy tân Mậu lớp tiến bộ trong xã hội đã chọn con đườngTuất. Trước sự thất bại của hàng loạt phong ứng phó hữu hiệu nhất đối với áp lực xâmtrào đấu tranh vũ trang của nhân dân các lược trong thời kì này là con đường cải cáchnước châu Á thì cách mạng không phải là theo hướng dân chủ tư sản. Người Nhậtcon đường duy nhất để phát triển xã hội, cải xem sự tiếp thu văn minh phương Tâycách là sự tiếp tục tất yếu của cách mạng. chính là phương tiện hữu hiệu để bảo vệCác cuộc vận động cải cách thông thường nền độc lập dân tộc. Lực lượng lãnh đạo cảidiễn ra và thắng lợi theo con đường từ trên cách ở Nhật Bản mà người đứng đầu là vịxuống, trong khi cách mạng là sự nghiệp vua trẻ tài năng Thiên hoàng Minh Trịcủa quần chúng nhân dân, diễn ra và thắng (03/11/1852 - 30/7/1912). Do được các quýlợi theo con đường từ dưới lên. Vì thế, yếu tộc và một số thành viên phái Sono joi nuôitố đảm bảo thắng lợi cho cuộc cải cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản và Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXLực lượng lãnh đạo cải cáchở Nhật Bản và Trung Quốcnửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXPhạm Thị Phượng Linh11 Trường Đại học Cần Thơ.Email: ptplinh@ctu.edu.vnNhận ngày 5 tháng 1 năm 2020. Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 2 năm 2020.Tóm tắt: Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các quốc gia châu Á phải đối phó với áplực xâm lược của thực dân phương Tây bằng nhiều cách và hình thức khác nhau. Ở Nhật Bản vàTrung Quốc giai đoạn này đều xuất hiện các lực lượng lãnh đạo cải cách đất nước theo hướng dânchủ tư sản để tự cường và bảo vệ độc lập dân tộc. Ở Nhật Bản, lực lượng cải cách là liên minh gồmThiên hoàng đứng đầu cùng với sự hỗ trợ đắc lực của tầng lớp võ sĩ và các lãnh chúa ngoại phiên.Ở Trung Quốc, lực lượng khởi xướng phong trào Duy tân là tầng lớp sĩ phu yêu nước đã sớm tiếpxúc với văn minh phương Tây. Những điểm tương đồng và khác biệt của lực lượng lãnh đạo cảicách ở Nhật Bản và Trung Quốc tác động đến sự thành bại của công cuộc duy tân đất nước ở haiquốc gia này thời kỳ cận đại.Từ khóa: Cải cách, lực lượng lãnh đạo, Nhật Bản, Trung Quốc.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: In the second half of the 19th century and the early 20th century, Asian countries had tocope with the pressure of aggression by Western colonialists in various ways and forms. In bothJapan and China in the period, there were forces leading the nations reforms towards bourgeoisdemocracy to strengthen the countries and protect national independence. In Japan, the reformingforce was a coalition headed by the Mikado with the strong support of the samurais and tozamadaimyos. In China, the Weixin (lit. Changing for the New, Renovation) movement was initiated bythe patriotic scholars, who had come into contact with Western civilisation. The similarities anddifferences of the forces leading the reforms in the two countries affected their successes andfailures in the contemporary times.Keywords: Reform, leading forces, Japan, China.Subject classification: History 77Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 20201. Mở đầu phục lại quyền lực chính trị và ban hành hàng loạt các cải cách với phương châmChủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ tự “Học tập phương Tây, đuổi kịp phươngdo cạnh tranh sang tư bản độc quyền từ nửa Tây, đi vượt phương Tây”. Tư tưởng chủcuối thế kỉ XIX đầu XX. Đây là giai đoạn đạo vẫn là học tập phương Tây nhưng vẫnthực dân phương Tây bành trướng, xâm phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Haichiếm và phân chia thuộc địa trở nên mạnh mục tiêu cơ bản của chính quyền Minh Trịmẽ nhất. Trước những thách thức đó, các là độc lập dân tộc và từng bước tiến lênnước châu Á đã có những phản ứng hết sức bình đẳng với các nước phương Tây. Có thểkhác nhau để bảo vệ độc lập, giữ gìn toàn nhận thấy, tầng lớp tinh hoa trong xã hộivẹn lãnh thổ và phát triển đất nước. Ở một Nhật Bản lúc bấy giờ rất nhạy bén trướcsố nước diễn ra phong trào đấu tranh vũ thời cuộc, họ thấy được ưu thế của nền văntrang của nhân dân dưới sự lãnh đạo của minh phương Tây không chỉ là vũ khí, kỹcác lực lượng yêu nước, ở một số nước diễnra phong trào cải cách theo hướng dân chủ thuật mà bao hàm cả văn hóa - văn minh.tư sản. Ở Nhật Bản có Minh Trị Duy tân, ở Vì thế, lực lượng lãnh đạo đất nước và tầngTrung Quốc có phong trào Duy tân Mậu lớp tiến bộ trong xã hội đã chọn con đườngTuất. Trước sự thất bại của hàng loạt phong ứng phó hữu hiệu nhất đối với áp lực xâmtrào đấu tranh vũ trang của nhân dân các lược trong thời kì này là con đường cải cáchnước châu Á thì cách mạng không phải là theo hướng dân chủ tư sản. Người Nhậtcon đường duy nhất để phát triển xã hội, cải xem sự tiếp thu văn minh phương Tâycách là sự tiếp tục tất yếu của cách mạng. chính là phương tiện hữu hiệu để bảo vệCác cuộc vận động cải cách thông thường nền độc lập dân tộc. Lực lượng lãnh đạo cảidiễn ra và thắng lợi theo con đường từ trên cách ở Nhật Bản mà người đứng đầu là vịxuống, trong khi cách mạng là sự nghiệp vua trẻ tài năng Thiên hoàng Minh Trịcủa quần chúng nhân dân, diễn ra và thắng (03/11/1852 - 30/7/1912). Do được các quýlợi theo con đường từ dưới lên. Vì thế, yếu tộc và một số thành viên phái Sono joi nuôitố đảm bảo thắng lợi cho cuộc cải cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách đất nước Cải cách ở Nhật Bản Cải cách ở Trung Quốc Phong trào Duy tân Lịch sử tư tưởng Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 255 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 65 0 0 -
Cuộc vận động Duy Tân với sự thay đổi tư duy kinh tế ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
13 trang 17 0 0 -
Quảng Nam – nơi mở đầu phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
6 trang 17 0 0 -
Đất Quảng với phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX
9 trang 15 0 0 -
Quan niệm của Nguyễn Văn Xuân về thực học, giáo dục toàn diện
9 trang 15 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Chữ Quốc ngữ với lịch sử dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX
67 trang 14 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo khoa học Lê Trung Đình và phong trào Cần Vương ở Quảng Ngãi
402 trang 14 0 0 -
Lịch sử cải cách giáo dục với 100 năm Đông Kinh nghĩa thục: Phần 1
236 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
6 trang 14 0 0