Lực lượng vũ trang Bình Xuyên ở Nam Bộ (1945 – 1961)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trung vào việc tìm hiểu quá trình hình thành, hoạt động và phân hóa của lực lượng vũ trang Bình Xuyên qua các giai đoạn lịch sử, với những chuyển biến và thái độ chính trị khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực lượng vũ trang Bình Xuyên ở Nam Bộ (1945 – 1961) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No. 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BÌNH XUYÊN Ở NAM BỘ (1945 – 1961) Bình Xuyên armed forces in Southern Vietnam (1945 – 1961)ThS. Phạm Văn PhươngTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTSau năm 1945, từ những nhóm chuyên hành nghề cướp giật, Bình Xuyên đã phát triển thành một độiquân hàng ngàn binh sĩ với nhiều nguồn gốc và xu hướng chính trị khác nhau. Giai đoạn đầu sau khithành lập, Bình Xuyên tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ giữa năm 1948, BìnhXuyên phân hóa mạnh mẽ, một bộ phận trung thành đi theo kháng chiến, bộ phận khác dưới quyền LêVăn Viễn đầu hàng Pháp. Sau năm 1954, Lê Văn Viễn thất bại trong cuộc xung đột với Ngô ĐìnhDiệm, một bộ phận tan rã, một bộ phận nhỏ được chuyển hóa thành lực lượng cách mạng tham gia vàocuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước.Từ khóa: Lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Lê Văn Viễn, Dương Văn Dương, Nam BộABSTRACTAfter 1945, from groups frequently committing robbery, Bình Xuyên has grown into an army ofthousands of soldiers with various backgrounds and political trends. In the first phase after itsestablishment, Bình Xuyên actively participated in the resistance war against the French. Since themiddle of 1948, Bình Xuyên was strongly divided with a loyal part following the Resistance andanother part under Lê Văn Viễn surrendering to France against the Resistance. After 1954, Lê Văn Viễnfailed in the conflict with Ngô Đình Diệm; consequently, Bình Xuyên disintegrated, and a small partwas converted into a revolutionary force to participate in the Resistance against America to reunify thecountry.Keywords: Bình Xuyên armed forces, Lê Văn Viễn, Dương Văn Dương, Southern Vietnam 1. Mở đầu lượng thuộc phụ lực quân (lực lượng quân Lực lượng vũ trang Bình Xuyên là một sự bổ túc), và hưởng quy chế của phụ lựchiện tượng phức tạp, mang tính đặc thù ở quân. Bình Xuyên thường được cho là cóNam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống nguồn gốc từ dân giang hồ, trộm cướp, hợpPháp và thời kỳ đầu kháng chiến chống tác với Pháp chống lại kháng chiến. BàiMỹ. Bình Xuyên được gọi là lực lượng vũ viết của chúng tôi tập trung vào việc tìmtrang giáo phái, mặc dù thiếu nền tảng tôn hiểu quá trình hình thành, hoạt động vàgiáo như Cao Đài hoặc Hòa Hảo. Trong phân hóa của lực lượng vũ trang Bìnhgiai đoạn xâm lược Việt Nam (1945 – Xuyên qua các giai đoạn lịch sử, với những1954) thực dân Pháp coi Bình Xuyên là lực chuyển biến và thái độ chính trị khác nhau.Email: phuongsgu1982@gmail.com 57SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 68 (02/2020) 2. Nội dung Công đoàn Nam Bộ… tham gia tích cực 2.1. Thời kỳ hình thành và tham gia vào các hoạt động chống Pháp. Thángkháng chiến chống Pháp 10/1945, hàng chục đơn vị vũ trang với Khoảng những năm 1930, phía Nam nhiều nguồn gốc khác nhau đang hoạt độngSài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn, một số ở quận Nhà Bè và vùng lân cận đã được tổnông dân, công nhân trốn thuế thân, phạm chức lại thành một lực lượng thống nhất,tội truy nã, những người có tính cách với quân số hơn 2.000 người. Toàn bộ lựcngang tàng kéo bè, kết cánh hình thành các lượng này do Dương Văn Dương chỉ huyphe nhóm chuyên sống bằng nghề bảo kê trưởng - Tổng hành dinh đặt tại xóm Bếnbài bạc, nhà thổ, cướp giật. Tên gọi của các Đò, cầu Rạch Đỉa, làng Tân Quy (Nhà Bè)nhóm này lấy theo tên của những người (Hồ Sơn Đài, 2005, tr.28). Lực lượng vũcầm đầu như: Trần Văn Hoàng (Ba trang của Dương Văn Dương đánh giặc tạiHoàng), Trần Văn Đối (Sáu Đối), Trần Mặt trận số 4(1), ngăn quân Pháp đánh raVăn Thơ (Sáu Thơ), Đoàn Văn Ngọc (Ba các vùng ngoại vi phía Nam thành phố, tạoNgọc), Quách Văn Phải (Chín Phải), Mai điều kiện cho chính quyền cách mạng phíaVăn Vĩnh (Hai Vĩnh).v.v. Ngoài ra, có một sau có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâusố nhân vật: Nguyễn Văn Mạnh (thầy dạy dài. Từ cuối tháng 10/1945, các mặt trậnvõ), Dương Văn Dương (làm nghề chăn xung quanh Sài Gòn bị vỡ, các lực lượngvịt)… nhờ giỏi võ nghệ và có uy tín nên vũ trang chiến đấu trên địa bàn Nhà Bè,được giới giang hồ trong khu vực nể trọng. Cần Giuộc rút về rừng Sác. Từ rất sớm, những người cộng sản đã Đầu tháng 11/1945, tại ấp Phước Cơ,có ý thức tranh thủ lực lượng giang hồ để xã Đa Phước, quận Cần Giuộc (Chợ Lớn),chống Pháp. Trước ngày Nam Kỳ khởi Hội nghị quân sự được tổ chức dưới sự chủnghĩa (11/1940), Nguyễn Văn Trân (đảng trì của Nguyễn Văn Hoành (Bí thư kiêmviên cộng sản) đến khu vực Nhà Bè, Cần Chủ tịch tỉnh Chợ Lớn). Hội nghị đã bầuGiuộc gặp gỡ, thuyết phục các nhóm giang Dương Văn Dương làm chỉ huy trưởnghồ dừng hoạt động cướp giật, bảo kê để toàn bộ lực lượng vũ trang Nhà Bè và Cầntham gia đánh Pháp giành độc lập. Nhóm Giuộc, Nguyễn Văn Mạnh làm tham mưuNguyễn Văn Mạnh, Mai Văn Vĩnh đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực lượng vũ trang Bình Xuyên ở Nam Bộ (1945 – 1961) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No. 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BÌNH XUYÊN Ở NAM BỘ (1945 – 1961) Bình Xuyên armed forces in Southern Vietnam (1945 – 1961)ThS. Phạm Văn PhươngTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTSau năm 1945, từ những nhóm chuyên hành nghề cướp giật, Bình Xuyên đã phát triển thành một độiquân hàng ngàn binh sĩ với nhiều nguồn gốc và xu hướng chính trị khác nhau. Giai đoạn đầu sau khithành lập, Bình Xuyên tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ giữa năm 1948, BìnhXuyên phân hóa mạnh mẽ, một bộ phận trung thành đi theo kháng chiến, bộ phận khác dưới quyền LêVăn Viễn đầu hàng Pháp. Sau năm 1954, Lê Văn Viễn thất bại trong cuộc xung đột với Ngô ĐìnhDiệm, một bộ phận tan rã, một bộ phận nhỏ được chuyển hóa thành lực lượng cách mạng tham gia vàocuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước.Từ khóa: Lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Lê Văn Viễn, Dương Văn Dương, Nam BộABSTRACTAfter 1945, from groups frequently committing robbery, Bình Xuyên has grown into an army ofthousands of soldiers with various backgrounds and political trends. In the first phase after itsestablishment, Bình Xuyên actively participated in the resistance war against the French. Since themiddle of 1948, Bình Xuyên was strongly divided with a loyal part following the Resistance andanother part under Lê Văn Viễn surrendering to France against the Resistance. After 1954, Lê Văn Viễnfailed in the conflict with Ngô Đình Diệm; consequently, Bình Xuyên disintegrated, and a small partwas converted into a revolutionary force to participate in the Resistance against America to reunify thecountry.Keywords: Bình Xuyên armed forces, Lê Văn Viễn, Dương Văn Dương, Southern Vietnam 1. Mở đầu lượng thuộc phụ lực quân (lực lượng quân Lực lượng vũ trang Bình Xuyên là một sự bổ túc), và hưởng quy chế của phụ lựchiện tượng phức tạp, mang tính đặc thù ở quân. Bình Xuyên thường được cho là cóNam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống nguồn gốc từ dân giang hồ, trộm cướp, hợpPháp và thời kỳ đầu kháng chiến chống tác với Pháp chống lại kháng chiến. BàiMỹ. Bình Xuyên được gọi là lực lượng vũ viết của chúng tôi tập trung vào việc tìmtrang giáo phái, mặc dù thiếu nền tảng tôn hiểu quá trình hình thành, hoạt động vàgiáo như Cao Đài hoặc Hòa Hảo. Trong phân hóa của lực lượng vũ trang Bìnhgiai đoạn xâm lược Việt Nam (1945 – Xuyên qua các giai đoạn lịch sử, với những1954) thực dân Pháp coi Bình Xuyên là lực chuyển biến và thái độ chính trị khác nhau.Email: phuongsgu1982@gmail.com 57SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 68 (02/2020) 2. Nội dung Công đoàn Nam Bộ… tham gia tích cực 2.1. Thời kỳ hình thành và tham gia vào các hoạt động chống Pháp. Thángkháng chiến chống Pháp 10/1945, hàng chục đơn vị vũ trang với Khoảng những năm 1930, phía Nam nhiều nguồn gốc khác nhau đang hoạt độngSài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn, một số ở quận Nhà Bè và vùng lân cận đã được tổnông dân, công nhân trốn thuế thân, phạm chức lại thành một lực lượng thống nhất,tội truy nã, những người có tính cách với quân số hơn 2.000 người. Toàn bộ lựcngang tàng kéo bè, kết cánh hình thành các lượng này do Dương Văn Dương chỉ huyphe nhóm chuyên sống bằng nghề bảo kê trưởng - Tổng hành dinh đặt tại xóm Bếnbài bạc, nhà thổ, cướp giật. Tên gọi của các Đò, cầu Rạch Đỉa, làng Tân Quy (Nhà Bè)nhóm này lấy theo tên của những người (Hồ Sơn Đài, 2005, tr.28). Lực lượng vũcầm đầu như: Trần Văn Hoàng (Ba trang của Dương Văn Dương đánh giặc tạiHoàng), Trần Văn Đối (Sáu Đối), Trần Mặt trận số 4(1), ngăn quân Pháp đánh raVăn Thơ (Sáu Thơ), Đoàn Văn Ngọc (Ba các vùng ngoại vi phía Nam thành phố, tạoNgọc), Quách Văn Phải (Chín Phải), Mai điều kiện cho chính quyền cách mạng phíaVăn Vĩnh (Hai Vĩnh).v.v. Ngoài ra, có một sau có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâusố nhân vật: Nguyễn Văn Mạnh (thầy dạy dài. Từ cuối tháng 10/1945, các mặt trậnvõ), Dương Văn Dương (làm nghề chăn xung quanh Sài Gòn bị vỡ, các lực lượngvịt)… nhờ giỏi võ nghệ và có uy tín nên vũ trang chiến đấu trên địa bàn Nhà Bè,được giới giang hồ trong khu vực nể trọng. Cần Giuộc rút về rừng Sác. Từ rất sớm, những người cộng sản đã Đầu tháng 11/1945, tại ấp Phước Cơ,có ý thức tranh thủ lực lượng giang hồ để xã Đa Phước, quận Cần Giuộc (Chợ Lớn),chống Pháp. Trước ngày Nam Kỳ khởi Hội nghị quân sự được tổ chức dưới sự chủnghĩa (11/1940), Nguyễn Văn Trân (đảng trì của Nguyễn Văn Hoành (Bí thư kiêmviên cộng sản) đến khu vực Nhà Bè, Cần Chủ tịch tỉnh Chợ Lớn). Hội nghị đã bầuGiuộc gặp gỡ, thuyết phục các nhóm giang Dương Văn Dương làm chỉ huy trưởnghồ dừng hoạt động cướp giật, bảo kê để toàn bộ lực lượng vũ trang Nhà Bè và Cầntham gia đánh Pháp giành độc lập. Nhóm Giuộc, Nguyễn Văn Mạnh làm tham mưuNguyễn Văn Mạnh, Mai Văn Vĩnh đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lực lượng vũ trang Lực lượng vũ trang Bình Xuyên Lực lượng vũ trang ở Nam Bộ Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3400 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
26 trang 109 0 0
-
6 trang 46 0 0
-
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 45 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 33 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Câu hỏi ôn tập về Lịch sử Đảng
13 trang 29 0 0 -
Bài thu hoạch: Quốc phòng an ninh về dân quân tự vệ
20 trang 28 0 0