Lười ươi Trường Sơn!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lười ươi Trường Sơn!!.Những tháng hè oi bức ở miền Trung mà có một ly trái Lười ươi trộn với Đường cát bạn sẽ cảm thấy bụng dạ mát mẻ và tâm hồn sảng khoái hẳn lên. Ở miền Trung, vào mùa nắng, người ta thường hay bán trái Lười ươi cùng với các thúng Chà là, Trâm, Chiêm chiêm, Ổi núi, Chà viên…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lười ươi Trường Sơn!Lười ươi Trường Sơn!!Những tháng hè oi bức ở miền Trung mà có một ly trái Lười ươi trộn với Đườngcát bạn sẽ cảm thấy bụng dạ mát mẻ và tâm hồn sảng khoái hẳn lên. Ở miền Trung,vào mùa nắng, người ta thường hay bán trái Lười ươi cùng với các thúng Chà là,Trâm, Chiêm chiêm, Ổi núi, Chà viên… đó là những loại trái cây được hái từ núirừng Trường Sơn – Tây Nguyên đem về.Cây Lười ươi rất cao, trái nở trên ngọn, ở cuống trái có hai cánh như cánh quạt.Khi quả Lười ươi chín khô, da dẻ nhăn nheo chuyển sang màu nâu trong giống nhưtrái táo khô trong các thang thuốc bắc. Chỉ một cơn gió thổi ào qua là quả Lười ươitrên cây cao xoay tròn rơi nhẹ xuống đất lăn lông lốc, có khi bay xa khỏi gốc hàngchục thước. Người đi rừng tha hồ nhặt những trái rơi mà không cần phải leo lêncây.Muốn ăn Lười ươi chỉ cần bỏ vào ly nước độ năm trái khô. Những quả màu nâu đócứ chuyển động, nở tích tách rồi dung dần ra. Như một phép lạ, một lúc sau, lynước đã biến thành một ly tràn đầy chất xôm xốp mịn màng, màu nâu. Bạn chỉ cầndùng chiếc thìa gạt lấy hạt nằm giữa quả ra ngoài rồi trộn Đường cát vào khuấy lênlà đã có một ly quả Lười ươi mát rượi, ngọt ngào.Trái Lười ươi có nhiều ở rừng núi Tây nguyên và miền Đông Nam Bộ. Sách Giađịnh thành thông chí của Trịnh Hoài Đức gọi nó là trái Miên đào, người TrungHoa gọi là Ố - Nàm - Chẩy (An Nam Tử), người mình gọi tắt là Trái ươi thay vìLười ươi. Tuy nhiên người Trung Hoa không ăn trái Lười ươi như ta mà họ chỉ lấyhột làm thuốc, họ chỉ quý ở các hạt thôi.Trước năm 1975, nhiều người Hoa ở chợ lớn sống bằng nghề buôn bán trái Lườiươi. Họ mua hàng tấn Lười ươi để xuất khẩu sang các nước Singapour, Đài Loan,Hồng Kông.Cây Lười ươi cùng loại với cây Trôm ở Nam Bộ , loại Strerculia nhưng khác nhaurất nhiều. Lá Trôm có sáu thuỳ còn lá lười ươi chỉ có 3 thuỳ. Cây Trôm chỉ mọc ởvùng đất ẩm ướt của vùng đồng bằng sông Cửu Long còn cây Lười ươi lại thíchmọc ở vùng đất cao ráo của vùng Trường Sơn – Tây Nguyên và miền Đông NamBộ. Cây Trôm cho mủ mà không có trái, trong khi ấy cây Lười cho trái nhưng lạikhông cho mủ, nhưng cả hai đều rất mát. Trái Lười ươi trị được nhiều chứng bệnhtrong có có bệnh đường ruột.Hịên nay, trái Lười ươi ở nước ta chỉ dùng để ăn và làm thuốc nhưng chưa đượckhai thác để xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lười ươi Trường Sơn!Lười ươi Trường Sơn!!Những tháng hè oi bức ở miền Trung mà có một ly trái Lười ươi trộn với Đườngcát bạn sẽ cảm thấy bụng dạ mát mẻ và tâm hồn sảng khoái hẳn lên. Ở miền Trung,vào mùa nắng, người ta thường hay bán trái Lười ươi cùng với các thúng Chà là,Trâm, Chiêm chiêm, Ổi núi, Chà viên… đó là những loại trái cây được hái từ núirừng Trường Sơn – Tây Nguyên đem về.Cây Lười ươi rất cao, trái nở trên ngọn, ở cuống trái có hai cánh như cánh quạt.Khi quả Lười ươi chín khô, da dẻ nhăn nheo chuyển sang màu nâu trong giống nhưtrái táo khô trong các thang thuốc bắc. Chỉ một cơn gió thổi ào qua là quả Lười ươitrên cây cao xoay tròn rơi nhẹ xuống đất lăn lông lốc, có khi bay xa khỏi gốc hàngchục thước. Người đi rừng tha hồ nhặt những trái rơi mà không cần phải leo lêncây.Muốn ăn Lười ươi chỉ cần bỏ vào ly nước độ năm trái khô. Những quả màu nâu đócứ chuyển động, nở tích tách rồi dung dần ra. Như một phép lạ, một lúc sau, lynước đã biến thành một ly tràn đầy chất xôm xốp mịn màng, màu nâu. Bạn chỉ cầndùng chiếc thìa gạt lấy hạt nằm giữa quả ra ngoài rồi trộn Đường cát vào khuấy lênlà đã có một ly quả Lười ươi mát rượi, ngọt ngào.Trái Lười ươi có nhiều ở rừng núi Tây nguyên và miền Đông Nam Bộ. Sách Giađịnh thành thông chí của Trịnh Hoài Đức gọi nó là trái Miên đào, người TrungHoa gọi là Ố - Nàm - Chẩy (An Nam Tử), người mình gọi tắt là Trái ươi thay vìLười ươi. Tuy nhiên người Trung Hoa không ăn trái Lười ươi như ta mà họ chỉ lấyhột làm thuốc, họ chỉ quý ở các hạt thôi.Trước năm 1975, nhiều người Hoa ở chợ lớn sống bằng nghề buôn bán trái Lườiươi. Họ mua hàng tấn Lười ươi để xuất khẩu sang các nước Singapour, Đài Loan,Hồng Kông.Cây Lười ươi cùng loại với cây Trôm ở Nam Bộ , loại Strerculia nhưng khác nhaurất nhiều. Lá Trôm có sáu thuỳ còn lá lười ươi chỉ có 3 thuỳ. Cây Trôm chỉ mọc ởvùng đất ẩm ướt của vùng đồng bằng sông Cửu Long còn cây Lười ươi lại thíchmọc ở vùng đất cao ráo của vùng Trường Sơn – Tây Nguyên và miền Đông NamBộ. Cây Trôm cho mủ mà không có trái, trong khi ấy cây Lười cho trái nhưng lạikhông cho mủ, nhưng cả hai đều rất mát. Trái Lười ươi trị được nhiều chứng bệnhtrong có có bệnh đường ruột.Hịên nay, trái Lười ươi ở nước ta chỉ dùng để ăn và làm thuốc nhưng chưa đượckhai thác để xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh tiêu chảy bằng hoa y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0