Lươn - Vị thuốc bổ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo y học cổ truyền, lươn được coi là một vị thuốc tốt dùng chữa bệnh và bồi bổ cơ thể. Theo Đông y, lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, ôn dương, ích tỳ, bồi bổ can thận, làm mạnh gân cốt, khử phong thấp, thông kinh mạch được dùng chữa các chứng lao lực, ho hen, tiêu khát, gân xương đau nhức, đau lưng, cơ thể suy nhược.Sau đây là bài thuốc sử dụng- Súp lươn sâm quy: Bài thuốc này có tác dụng bổ khí huyết, chữa suy nhược, thiếu máu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lươn - Vị thuốc bổ Lươn - Vị thuốc bổ Theo y học cổ truyền, lươn được coi là một vị thuốc tốt dùng chữabệnh và bồi bổ cơ thể. Theo Đông y, lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ khídưỡng huyết, ôn dương, ích tỳ, bồi bổ can thận, làm mạnh gân cốt, khử phongthấp, thông kinh mạch được dùng chữa các chứng lao lực, ho hen, tiêu khát,gân xương đau nhức, đau lưng, cơ thể suy nhược. Sau đây là bài thuốc sử dụng - Súp lươn sâm quy: Bài thuốc này có tác dụng bổ khí huyết, chữa suy nhược, thiếu máu, xanhxao mệt mỏi. Lươn 500g, đảng sâm 15g, đương quy 15g, rượu, hành, gừng, mìchính, muối, dầu mỡ vừa đủ. Cách chế biến: Mổ lươn phía lưng, lọc bỏ xương, ruột; chặt bỏ đầu đuôi thái sợi dài. Sâm,quy bọc trong túi vải, buộc chặt, cho vào nồi; cho thịt lươn, rượu, gừng, nước vừađủ. Đun sôi, hớt bỏ váng rồi để lửa nhỏ đun khoảng một giờ nữa, vớt bỏ túi thuốc,thêm mì chính, gia vị theo ý thích. Ăn xúp với cơm. - Canh lươn đậu đen, hà thủ ô: Bài thuốc này có tác dụng ích can thận, chống lão suy, tóc bạc, đau lưng,làm sáng mắt: Lươn 90g, đậu đen 90g, hà thủ ô chế 9g, gừng tươi 2 lát, táo đỏ vàiquả. Lươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa 12,7gchất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitamin A, B1,B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi... Cách chế biến: Làm lươn sạch, bỏ ruột, để nguyên con. Đậu đen ngâm nước cho nở, rửasạch. Hà thủ ô, gừng tươi, táo đỏ đều rửa sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ nước vừa đủ,nấu to lửa cho sôi sau đó ninh lửa nhỏ khoảng 3 giờ, cho gia vị vừa đủ. Ăn nóng. - Canh lươn: (dùng cho bệnh nhân đái tháo đường) Bài thuốc này có tác dụng nhuận phế, thanh nhiệt, dưỡng âm thích hợp vớingười bệnh đái tháo đường: Lươn 200g, bắc sa sâm 10g, bách hợp 10g, gừng, giavị vừa đủ. Cách chế biến: Làm lươn sạch, bỏ ruột, bỏ xương, cắt đoạn nhỏ, cho gừng sống vào, đunsôi rồi cho sa sâm, bách hợp vào, giảm nhỏ lửa đun độ nửa giờ nữa là được. Dùngcanh này ăn trong bữa cơm. - Chữa trẻ em bị cam tích: Lấy 50g thịt lươn vàng xắt thành khúc, cho thêm hương nhu với một lượngvừa phải, hầm rồi dùng. Hoặc lấy 1 con lươn vàng mổ bỏ nội tạng, xắt thành khúccho vào trong một cái bát cho thêm 10g mề gà (kê nội kim) với một lượng nướcvừa phải nấu chín, cho thêm gia vị ăn 1-2 lần trong ngày, ăn liên tục 5-7 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lươn - Vị thuốc bổ Lươn - Vị thuốc bổ Theo y học cổ truyền, lươn được coi là một vị thuốc tốt dùng chữabệnh và bồi bổ cơ thể. Theo Đông y, lươn vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ khídưỡng huyết, ôn dương, ích tỳ, bồi bổ can thận, làm mạnh gân cốt, khử phongthấp, thông kinh mạch được dùng chữa các chứng lao lực, ho hen, tiêu khát,gân xương đau nhức, đau lưng, cơ thể suy nhược. Sau đây là bài thuốc sử dụng - Súp lươn sâm quy: Bài thuốc này có tác dụng bổ khí huyết, chữa suy nhược, thiếu máu, xanhxao mệt mỏi. Lươn 500g, đảng sâm 15g, đương quy 15g, rượu, hành, gừng, mìchính, muối, dầu mỡ vừa đủ. Cách chế biến: Mổ lươn phía lưng, lọc bỏ xương, ruột; chặt bỏ đầu đuôi thái sợi dài. Sâm,quy bọc trong túi vải, buộc chặt, cho vào nồi; cho thịt lươn, rượu, gừng, nước vừađủ. Đun sôi, hớt bỏ váng rồi để lửa nhỏ đun khoảng một giờ nữa, vớt bỏ túi thuốc,thêm mì chính, gia vị theo ý thích. Ăn xúp với cơm. - Canh lươn đậu đen, hà thủ ô: Bài thuốc này có tác dụng ích can thận, chống lão suy, tóc bạc, đau lưng,làm sáng mắt: Lươn 90g, đậu đen 90g, hà thủ ô chế 9g, gừng tươi 2 lát, táo đỏ vàiquả. Lươn có thành phần dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt lươn chứa 12,7gchất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.Ngoài ra, thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitamin A, B1,B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, canxi... Cách chế biến: Làm lươn sạch, bỏ ruột, để nguyên con. Đậu đen ngâm nước cho nở, rửasạch. Hà thủ ô, gừng tươi, táo đỏ đều rửa sạch. Cho tất cả vào nồi, đổ nước vừa đủ,nấu to lửa cho sôi sau đó ninh lửa nhỏ khoảng 3 giờ, cho gia vị vừa đủ. Ăn nóng. - Canh lươn: (dùng cho bệnh nhân đái tháo đường) Bài thuốc này có tác dụng nhuận phế, thanh nhiệt, dưỡng âm thích hợp vớingười bệnh đái tháo đường: Lươn 200g, bắc sa sâm 10g, bách hợp 10g, gừng, giavị vừa đủ. Cách chế biến: Làm lươn sạch, bỏ ruột, bỏ xương, cắt đoạn nhỏ, cho gừng sống vào, đunsôi rồi cho sa sâm, bách hợp vào, giảm nhỏ lửa đun độ nửa giờ nữa là được. Dùngcanh này ăn trong bữa cơm. - Chữa trẻ em bị cam tích: Lấy 50g thịt lươn vàng xắt thành khúc, cho thêm hương nhu với một lượngvừa phải, hầm rồi dùng. Hoặc lấy 1 con lươn vàng mổ bỏ nội tạng, xắt thành khúccho vào trong một cái bát cho thêm 10g mề gà (kê nội kim) với một lượng nướcvừa phải nấu chín, cho thêm gia vị ăn 1-2 lần trong ngày, ăn liên tục 5-7 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Lươn - Vị thuốc bổTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 97 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0