Lượng đạm hợp lý cho bé
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.74 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lượng đạm hợp lý cho bé ThS. BS dinh dưỡng Nguyễn Trọng An (Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ LĐ-TB-XH) cho biết, bé dưới 1 tuổi có nhu cầu khoảng 20-25g đạm mỗi ngày, tương đương 1 quả trứng gà (hay 2 cốc sữa bò tươi hoặc 1 cốc sữa pha từ sữa bột ít béo, một cốc khoảng 200ml). Từ 2 đến 5 tuổi cần 25-35g đạm/ngày. Với những bé bị thiếu đạm cần bổ sung trứng và sữa vào bữa ăn. Trứng và sữa là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặc biệt cao....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng đạm hợp lý cho bé Lượng đạm hợp lý cho béThS. BS dinh dưỡng Nguyễn Trọng An (Cục Bảo vệ,chăm sóc trẻ em, Bộ LĐ-TB-XH) cho biết, bé dưới 1tuổi có nhu cầu khoảng 20-25g đạm mỗi ngày, tươngđương 1 quả trứng gà (hay 2 cốc sữa bò tươi hoặc 1cốc sữa pha từ sữa bột ít béo, một cốckhoảng 200ml).Từ 2 đến 5 tuổi cần 25-35g đạm/ngày. Với những bébị thiếu đạm cần bổ sung trứng và sữa vào bữa ăn.Trứng và sữa là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặcbiệt cao. Trong trứng có đủ chất đạm, chất béo,vitamin, chất khoáng, các men và hormone. Hơn nữa,tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong trứng tương quan vớinhau, phù hợp cho sự phát triển của cơ thể bé.BS Kim Liên (Trưởng khoa Dinh dưỡng, BV BạchMai) cũng cho biết: bé cần 4-5g đạm/kg cân nặngmỗi ngày. Số gram đạm trong 100g thực phẩm là:Thịt lợn, thịt bò, thịt gà nạc có 20-21g; cá, tôm, cua(đã trừ phần thải bỏ) 16-18g; trứng gà (vịt) 13-14g;đậu phụ 9g. ThS. BS dinh dưỡng Nguyễn Trọng An còn cho biết: chất đạm (hay còn gọi làprotein) rất cần thiếtcho cơ thể, đặc biệtlà bé. Việc thiếu hụtnhững protein cầnthiết trong khẩuphần ăn sẽ dẫn tớicác triệu chứng: Mệtmỏi, các bệnh vềhuyết áp, béo phì,tiểu đường, nhiễmtrùng thường xuyên,rối loạn tiêu hóa.“Nếu thiếu đạmnghiêm trọng trongkhẩu phần ăn nhưbé bị thiếu sữa mẹ,ăn kiêng khi bé bịtiêu chảy... sẽ gây rabệnh suy dinhdưỡng thể phù (mộtdạng suy dinhdưỡng cấp tính,nguy hiểm bởi sựmất khối lượng cơ,hệ thống miễn dịchsuy giảm). Lúc này,bé bị phù toàn thân,da trợt loét, bong ratừng mảng đỏ nhưbị bỏng. Mắt bé cóthể bị mù lòa dothiếu vitamin A vàthường tử vong nếukhông được cứuchữa kịp thời” -Ths.BS Nguyễn TrọngAn nói.BS CKII Đinh ThịKim Liên: Nên chobé ăn đạm động vậtChất đạm có 2 loạilà thức ăn cung cấpđạm nguồn gốcđộng vật và nguồngốc thực vật. Ðạmđộng vật có đủ 8axit amin cần thiết ởtỷ lệ cân đối, cònđạm thực vật thườngthiếu một hoặcnhiều axit amin cầnthiết ở tỷ lệ khôngcân đối. Vì vậy, nêndùng đạm động vậtđể hỗ trợ cho đạmthực vật hoặc phốihợp với nhau.Với bé cần ăn nhiềuthực phẩm chứanhiều đạm động vật,không nên ăn nhiềuđạm thực vật nhưngười lớn. Mộtngày, thành phầnđạm từ thức ăn độngvật phải bằng 2/3tổng số đạm, ví dụmột ngày ăn 50 gamđạm thì 30-35g đạm từ động vật.Như vậy, một ngày bé cầnkhoảng 120-150 g thịt (hoặc 150-200g cá, tôm hoặc300 g đậu phụ, 2 quả trứng).Đối với bé dưới 6 tháng tuổi, tốt nhất nên cho bé búsữa mẹ. Đối với bé trên 6 tháng tuổi, để bổ sung chấtđạm thì nên cho ăn thêm các thức ăn có nhiều đạmđộng vật như thịt, tôm, cua, cá, trứng, đậu, lạc, vừng,rau cải và ngũ cốc.Để đảm bảo các chất dinh dưỡng, mỗi bữa ăn của béphải đầy đủ bốn nhóm thực phẩm như: Bột gạo, thịthoặc cá, rau xanh và dầu mỡ. Ngoài ra, cần đảm bảođủ lượng nước cho bé, nhất là trong mùa hè. Vì thiếunước thì sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơthể kém đi, chất đạm ăn vào không chuyển hóa được.Việc cha mẹ giữ chế độ ăn nghèo chất đạm cho controng một thời gian dài sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng vềcân nặng, kéo theo suy dinh dưỡng về chiều cao. Chếđộ ăn thiếu đạm còn dẫn đến tình trạng thiếu máu,thiếu sắt, rất nguy hiểm. Ngoài ra, còn làm bé giảmsức đề kháng, tăng nhạy cảm với các bệnh nhiễmkhuẩn.Mặc dù chất đạm rất quan trọng với sức khoẻ bénhưng BS Đinh Thị Kim Liên cảnh báo: bé ăn quánhiều đạm lại không tốt vì trong quá trình tiêu hóa,chất đạm tạo ra nhiều sản phẩm trung gian gây độc.Nó làm tăng gánh nặng cho gan và thận, khiến cơ thểbé mệt mỏi. Thức ăn bé hấp thu sẽ khó tiêu hóa, dẫnđến bé chán ăn, táo bón.Mặt khác, khẩu phần ăn của bé cần có sự cân đốigiữa chất đạm, béo và đường bột. Bởi vậy, nếu ănnhiều đạm khiến bé khó hấp thu các loại vitamin,không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể vì chấtđạm sinh rất ít năng lượng.Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (nhu cầu về chấtđạm cho bé được tính như sau):- Bé dưới 6 tháng có nhu cầu chất đạm trong mộtngày là 20-22g.- Bé 6-12 tháng cần 23-25g.- Bé 1-3 tuổi cần từ 28-30g.- Bé 4-6 tuổi cần 36-40g; bé 7-9 tuổi cần 40-45g vàbé trên 10 tuổi có nhu đạm là 50-60g. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng đạm hợp lý cho bé Lượng đạm hợp lý cho béThS. BS dinh dưỡng Nguyễn Trọng An (Cục Bảo vệ,chăm sóc trẻ em, Bộ LĐ-TB-XH) cho biết, bé dưới 1tuổi có nhu cầu khoảng 20-25g đạm mỗi ngày, tươngđương 1 quả trứng gà (hay 2 cốc sữa bò tươi hoặc 1cốc sữa pha từ sữa bột ít béo, một cốckhoảng 200ml).Từ 2 đến 5 tuổi cần 25-35g đạm/ngày. Với những bébị thiếu đạm cần bổ sung trứng và sữa vào bữa ăn.Trứng và sữa là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặcbiệt cao. Trong trứng có đủ chất đạm, chất béo,vitamin, chất khoáng, các men và hormone. Hơn nữa,tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong trứng tương quan vớinhau, phù hợp cho sự phát triển của cơ thể bé.BS Kim Liên (Trưởng khoa Dinh dưỡng, BV BạchMai) cũng cho biết: bé cần 4-5g đạm/kg cân nặngmỗi ngày. Số gram đạm trong 100g thực phẩm là:Thịt lợn, thịt bò, thịt gà nạc có 20-21g; cá, tôm, cua(đã trừ phần thải bỏ) 16-18g; trứng gà (vịt) 13-14g;đậu phụ 9g. ThS. BS dinh dưỡng Nguyễn Trọng An còn cho biết: chất đạm (hay còn gọi làprotein) rất cần thiếtcho cơ thể, đặc biệtlà bé. Việc thiếu hụtnhững protein cầnthiết trong khẩuphần ăn sẽ dẫn tớicác triệu chứng: Mệtmỏi, các bệnh vềhuyết áp, béo phì,tiểu đường, nhiễmtrùng thường xuyên,rối loạn tiêu hóa.“Nếu thiếu đạmnghiêm trọng trongkhẩu phần ăn nhưbé bị thiếu sữa mẹ,ăn kiêng khi bé bịtiêu chảy... sẽ gây rabệnh suy dinhdưỡng thể phù (mộtdạng suy dinhdưỡng cấp tính,nguy hiểm bởi sựmất khối lượng cơ,hệ thống miễn dịchsuy giảm). Lúc này,bé bị phù toàn thân,da trợt loét, bong ratừng mảng đỏ nhưbị bỏng. Mắt bé cóthể bị mù lòa dothiếu vitamin A vàthường tử vong nếukhông được cứuchữa kịp thời” -Ths.BS Nguyễn TrọngAn nói.BS CKII Đinh ThịKim Liên: Nên chobé ăn đạm động vậtChất đạm có 2 loạilà thức ăn cung cấpđạm nguồn gốcđộng vật và nguồngốc thực vật. Ðạmđộng vật có đủ 8axit amin cần thiết ởtỷ lệ cân đối, cònđạm thực vật thườngthiếu một hoặcnhiều axit amin cầnthiết ở tỷ lệ khôngcân đối. Vì vậy, nêndùng đạm động vậtđể hỗ trợ cho đạmthực vật hoặc phốihợp với nhau.Với bé cần ăn nhiềuthực phẩm chứanhiều đạm động vật,không nên ăn nhiềuđạm thực vật nhưngười lớn. Mộtngày, thành phầnđạm từ thức ăn độngvật phải bằng 2/3tổng số đạm, ví dụmột ngày ăn 50 gamđạm thì 30-35g đạm từ động vật.Như vậy, một ngày bé cầnkhoảng 120-150 g thịt (hoặc 150-200g cá, tôm hoặc300 g đậu phụ, 2 quả trứng).Đối với bé dưới 6 tháng tuổi, tốt nhất nên cho bé búsữa mẹ. Đối với bé trên 6 tháng tuổi, để bổ sung chấtđạm thì nên cho ăn thêm các thức ăn có nhiều đạmđộng vật như thịt, tôm, cua, cá, trứng, đậu, lạc, vừng,rau cải và ngũ cốc.Để đảm bảo các chất dinh dưỡng, mỗi bữa ăn của béphải đầy đủ bốn nhóm thực phẩm như: Bột gạo, thịthoặc cá, rau xanh và dầu mỡ. Ngoài ra, cần đảm bảođủ lượng nước cho bé, nhất là trong mùa hè. Vì thiếunước thì sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơthể kém đi, chất đạm ăn vào không chuyển hóa được.Việc cha mẹ giữ chế độ ăn nghèo chất đạm cho controng một thời gian dài sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng vềcân nặng, kéo theo suy dinh dưỡng về chiều cao. Chếđộ ăn thiếu đạm còn dẫn đến tình trạng thiếu máu,thiếu sắt, rất nguy hiểm. Ngoài ra, còn làm bé giảmsức đề kháng, tăng nhạy cảm với các bệnh nhiễmkhuẩn.Mặc dù chất đạm rất quan trọng với sức khoẻ bénhưng BS Đinh Thị Kim Liên cảnh báo: bé ăn quánhiều đạm lại không tốt vì trong quá trình tiêu hóa,chất đạm tạo ra nhiều sản phẩm trung gian gây độc.Nó làm tăng gánh nặng cho gan và thận, khiến cơ thểbé mệt mỏi. Thức ăn bé hấp thu sẽ khó tiêu hóa, dẫnđến bé chán ăn, táo bón.Mặt khác, khẩu phần ăn của bé cần có sự cân đốigiữa chất đạm, béo và đường bột. Bởi vậy, nếu ănnhiều đạm khiến bé khó hấp thu các loại vitamin,không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể vì chấtđạm sinh rất ít năng lượng.Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (nhu cầu về chấtđạm cho bé được tính như sau):- Bé dưới 6 tháng có nhu cầu chất đạm trong mộtngày là 20-22g.- Bé 6-12 tháng cần 23-25g.- Bé 1-3 tuổi cần từ 28-30g.- Bé 4-6 tuổi cần 36-40g; bé 7-9 tuổi cần 40-45g vàbé trên 10 tuổi có nhu đạm là 50-60g. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0