Danh mục

Lượng giá giá trị làng cổ Đường Lâm bằng phương pháp chi phí du hành cá nhân và phương pháp định giá ngẫu nhiên

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu định giá giá trị của Làng cổ Đường Lâm là một điều cần thiết, vừa giúp cho người dân bản địa có nguồn thu nhập kinh tế vững chắc, vừa bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa, truyền thống đã tồn tại từ lâu đời tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lượng giá giá trị làng cổ Đường Lâm bằng phương pháp chi phí du hành cá nhân và phương pháp định giá ngẫu nhiênChuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số 5 (Tháng 12/2021)/ UEB Category of Student Scientific Research LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM BẰNG PHƯƠNG PHÁPCHI PHÍ DU HÀNH CÁ NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NGẪU NHIÊN Phạm Thị Linh, Nguyễn Thành Đạt Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắt: Làng cổ Đường Lâm được biết đến là một trong năm ngôi làng cổ nhất ViệtNam, thuộc thị xã Sơn Tây - Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 44km. Năm2006, Làng cổ Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên được Nhà nước trao bằng Di tíchlịch sử văn hóa quốc gia. Nhận thấy giá trị to lớn của làng cổ, nhóm tác giả đã lượnggiá giá trị Làng cổ Đường Lâm bằng phương pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM) vàphương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM). Giá trị sử dụng và phi sử dụng của Làng cổlần lượt được đo lường bằng hai phương pháp ITCM, CVM và ước tính tổng giá trị kinhtế (TEV) của Làng cổ Đường Lâm là khoảng 592,6 tỷ đồng. Số liệu này sẽ giúp ngườidân nhận thức được giá trị các di sản văn hóa tại Làng cổ, có ý thức hơn trong việc pháttriển, bảo tồn di sản, tham gia mô hình du lịch cộng đồng. Đồng thời, các nhà quản lýsẽ lựa chọn được chính sách, cơ chế quản lý phù hợp với điều kiện hiện tại của di tíchvà phân bổ nguồn lực hợp lý, giúp lưu giữ các di sản tại Làng cổ Đường Lâm.Từ khóa: Làng cổ Đường Lâm, lượng giá, chi phí du hành cá nhân, định giá ngẫu nhiên,tổng giá trị kinh tế. 1. GIỚI THIỆU Giá trị di sản là các giá trị lịch sử, tinh thần, thẩm mỹ, biểu tượng và xã hội của mộtloại tài sản như công trình kiến trúc, cảnh quan, văn hóa phi vật thể… Di sản khôngnhững được coi là nền tảng của nền văn hóa của từng khu vực, đóng một vai trò quantrọng trong chính trị, xã hội, kinh doanh và thế giới quan mà còn đem lại những lợi íchcũng vô cùng lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là nhóm ngành du lịch. “Cổ trấn bị lãng quên’’ - Đường Lâm hay “Làng cổ Đường Lâm’’ được biết đếnlà một trong 5 ngôi làng cổ nhất Việt Nam, thuộc thị xã Sơn Tây, nằm cách 44 km về Tác giả liên hệ: 0986 876 005 Email: linhpt.rces@gmail.com 5Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số 5 (Tháng 12/2021)/ UEB Category of Student Scientific Researchphía tây của trung tâm thành phố Hà Nội. Đây là ngôi làng tiêu biểu đang sở hữu hàngtrăm ngôi nhà cổ, với những ngôi nhà có tuổi thọ 300 năm còn tồn tại. Vào năm 2005,Làng cổ Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên cả nước được công nhận là di tích cấpquốc gia. Với lợi thế kể trên, Làng cổ Đường Lâm đang triển khai mô hình phát triểndu lịch theo hướng bền vững là du lịch di sản với mục đích vừa bảo tồn được những gìđang có, vừa cải thiện đời sống của người dân. Chính quyền thị xã Sơn Tây chú trọngbảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa được tuy nhiên chưa thực sự mang lạihiệu quả. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm nghiên cứu thấy rằng việc nghiên cứuđịnh giá giá trị của Làng cổ Đường Lâm là một điều cần thiết, vừa giúp cho người dânbản địa có nguồn thu nhập kinh tế vững chắc, vừa bảo tồn và phát huy những di sản vănhóa, truyền thống đã tồn tại từ lâu đời tại địa phương. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Tổng quan tài liệu về lượng giá di sản2.1.1. Phương pháp chi phí du hành Nitanan và cộng sự (2013) đã phát triển mô hình nhu cầu dành riêng cho kháchquốc tế đến Kilim Karst. Mô hình TCM có mức độ phù hợp thấp nên nghiên cứu đãthay đổi mô hình TCM truyền thống bằng việc chỉnh sửa và sử dụng các biến: chi phíđi lại chi phí tại chỗ, thời gian tại chỗ, chi phí đến các địa điểm thay thế, chất lượng củađịa điểm, mức độ sẵn lòng chi trả (WTP) và các biến nhân khẩu học xã hội (bao gồmđộ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, và tổng thu nhập hàng tháng của khách viếng thăm).Jalla và Nandasiri (2015) chứng minh các biến số cá nhân và nhân khẩu học như tuổitác, tổng thu nhập hàng tháng, giới tính, trình độ học vấn và tình trạng dân cư có ảnhhưởng lớn đến mức độ sẵn lòng chi trả (WTP) trung bình của khách du lịch cho các lợiích giải trí. Mohammadi và cộng sự (2014) nhấn mạnh các biến thời gian, chi phí đi lại,tuổi tác và trình độ học vấn là các biến hiệu quả, tuy nhiên không có mối quan hệ nàogiữa số lượng du khách thăm viếng với thu nhập. Trong công trình nghiên cứu của mình Jalla và cộng sự (2015) đã ước tính giátrị kinh tế của hồ Pilikula bằng phương pháp ZTCM thông qua ba loại chi phí là chi phí 6Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số 5 (Tháng 12/2021)/ UEB Category of Student Scientific Researchđi lại một chiều, chi phí chuyế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: