LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 153.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TL nghe nhìn là những hình ảnh, âm thanh có giá trị khoa học, lịch sử và thực tiễn, không kể thời gian, địa điểm sản sinh và vật mang tin, được nộp lưu vào các kho LT theo một chế độ nhất định thì người ta gọi nó là TL nghe nhìn. TL nghe nhìn là loại hình đặc biệt cả hình thức và nội dung mang tin, bao gồm: TL ảnh, phim điện ảnh, ghi âm, ghi hình và kỹ thuật số (KTS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌNLƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN TS. Nguyễn Lệ Nhung LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌNI. Khái niệm, ý nghĩaII. Phân loại TL nghe nhìnIII. Xác định giá trị TLLT nghe nhìnIV. Bảo quản TL nghe nhìnV. Khai thác, sử dụng TL nghe nhìnVI. Công cụ tra cứuI. Khái niệm, ý nghĩa1. Khái niệm• TL nghe nhìn là những hình ảnh, âm thanh có giá trị khoa học, lịch sử và thực tiễn, không kể thời gian, địa điểm sản sinh và vật mang tin, được nộp lưu vào các kho LT theo một chế độ nhất định thì người ta gọi nó là TL nghe nhìn.• TL nghe nhìn là loại hình đặc biệt cả hình thức và nội dung mang tin, bao gồm: TL ảnh, phim điện ảnh, ghi âm, ghi hình và kỹ thuật số (KTS).• TL ảnh: là một loại TL tượng hình (hay là hình ảnh tĩnh), dùng ánh sáng, màu sắc và các phương tiện kỹ thuật nhiếp ảnh để ghi và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng xảy ra ở một thời điểm trong XH và tự nhiên trên các bức ảnh rời lẻ, trên phim nhựa, trên kính hoặc bằng kỹ thuật số.• TL phim điện ảnh: là loại TL hình ảnh động hoặc TL nghe-nhìn dùng để ghi và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng bằng phương tiện kỹ thuật điện ảnh trên các phim nhựa.- TL ghi âm: là loại TL mang nội dung thông tin bằng âm thanh (bài nói, âm nhạc, tiếng động) được ghi lại trên đĩa, trên phim cảm quang, trên băng từ tính... bằng các phương pháp ghi âm cơ học, quang học, từ tính, laser và KTS.- TL ghi hình và ghi âm: Là TL mang thông tin nghe-nhìn được ghi lại trực tiếp bằng hệ thống ghi hình điện tử trên băng từ tính, trên đĩa laser và bằng KTS.- TL ghi hình và ghi âm: Là TL mang thông tin nghe-nhìn được ghi lại trực tiếp bằng hệ thống ghi hìnhđiện tử trên băng từ tính, trên đĩa laser và bằngKTS.• + Âm bản (nê-ga-típ): Là những phim mà hình ảnh trên phim có độ sáng tối và màu sắc ngược lại với đối tượng chụp ảnh, quay phim, ghi âm quang học.• + Dương bản (pô-di-típ): là những ảnh chụp trên đó màu trắng, đen phản ánh đúng độ sáng, tối hoặc màu sắc của vật.• + Bản gốc: là những hình ảnh, âm bản thu nhận được trong quá trình ghi hình hoặc ghi âm trực tiếp.• + Bản sao: Là bản thu được do sao lại một hoặc nhiều lần từ bản gốc với mục đích để b/quản bản gốc và phổ biến rộng rãi thông tin.2. Ý nghĩa tài liệu nghe nhìn• là phương tiện thông tin, tuyên truyền nhanh chóng, hiệu quả và rộng rãi nhất• được sử dụng nhiều trên mặt trận chính trị, ngoại giao• Trong nghiên cứu khoa học (nhất là khoa học lịch sử), được sử dụng như một công cụ, phương tiện giúp các nhà khoa học nhận thức được một cách tốt nhất (xây dựng lại lịch sử quá khứ).• Trong lĩnh vực y học, được sử dụng nhiều để giúp các bác sĩ phát hiện sớm một số bệnh hiểm nghèo• Trong quốc phòng, là phương tiện đắc lực để nghiên cứu về đối phương: cách bố phòng của địch, các loại vũ khí trang bị mà địch sử dụng, các tin tức tình báo ghi được, các cuộc điện đàm của chỉ huy địch...• Trong lĩnh vực nghệ thuật, là công cụ xác thực nhất ghi lại một cách chuẩn xác nhất những phong tục, tập quán xa xưa hay những loại hình dân gian đặc sắc mà ngày nay không tồn tại.• Đặc biệt, là một nguồn sử liệu vô cùng quý giá vì nó mang tính chân thực cao II. Phân loại tài liệu nghe nhìn• 1. Khái niệm• 2. Đặc trưng để phân loại - đặc trưng vật mang tin, - đặc trưng chuyên đề, - đặc trưng đối tượng được ghi hình, ghi âm• Phân loại TL ảnh: - ảnh trên giấy, - ảnh trên kính, - ảnh trên đá...,• Phân loại TL phim - âm bản, - dương bản...• Đối với TL phim điện ảnh, sau khi phân loại chúng theo chuyên đề, âm thanh, thời gian, thể loại... người ta cũng chủ yếu dựa vào các đặc trưng kỹ thuật làm ra chúng để tiến hành phân loại tiếp như phim nhựa, các băng từ tính, băng VHS, băng cối, băng cassete, đĩa CD, ghi hình kỹ thuật số...• tài liệu ghi âm cũng được phân loại theo các vật mang tin như các đĩa ghi âm cơ học, ghi âm quang học, ghi âm từ tính, ghi âm trên đĩa laser III. Xác định giá trị TLLT nghe nhìn• 1. Nhóm tiêu chuẩn xuất xứ• 2. Nhóm tiêu chuẩn nội dung• 3. Nhóm tiêu chuẩn hình thức bên ngoài• 4. Nhóm tiêu chuẩn nghệ thuật1. Nhóm tiêu chuẩn xuất xứ• Hoàn cảnh ra đời, thời gian và địa điểm hình thành nên TL nghe nhìn• Tác giả tài liệu• Tiêu chuẩn bản gốc TL2. Nhóm tiêu chuẩn nội dung• T/chuẩn về ý nghĩa của sự kiện, con người hoặc những đối tượng khác• T/chuẩn mức độ làm sáng tỏ về thời gian, địa điểm của các sự kiện trên TL nghe nhìn• T/chuẩn về mức độ phản ánh đầy đủ về sự kiện hoặc con người• T/chuẩn về mức độ tin cậy• T/chuẩn thông tin mới• T/chuẩn TL chữ viết kèm theo hình ảnh, phim điện ảnh• T/chuẩn các kiểu ảnh3. Nhóm TC hình thức bên ngoài• T/chuẩn về chất lượng truyền đạt nội dung của TL nghe nhìn• T/chuẩn về tình trạng kỹ thuật của TL nghe nhìn4. Nhóm tiêu chuẩn nghệ thuật• tạo được những ấn tượng sâu sắc, tạo nên những rung cảm mãnh liệt đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌNLƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN TS. Nguyễn Lệ Nhung LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌNI. Khái niệm, ý nghĩaII. Phân loại TL nghe nhìnIII. Xác định giá trị TLLT nghe nhìnIV. Bảo quản TL nghe nhìnV. Khai thác, sử dụng TL nghe nhìnVI. Công cụ tra cứuI. Khái niệm, ý nghĩa1. Khái niệm• TL nghe nhìn là những hình ảnh, âm thanh có giá trị khoa học, lịch sử và thực tiễn, không kể thời gian, địa điểm sản sinh và vật mang tin, được nộp lưu vào các kho LT theo một chế độ nhất định thì người ta gọi nó là TL nghe nhìn.• TL nghe nhìn là loại hình đặc biệt cả hình thức và nội dung mang tin, bao gồm: TL ảnh, phim điện ảnh, ghi âm, ghi hình và kỹ thuật số (KTS).• TL ảnh: là một loại TL tượng hình (hay là hình ảnh tĩnh), dùng ánh sáng, màu sắc và các phương tiện kỹ thuật nhiếp ảnh để ghi và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng xảy ra ở một thời điểm trong XH và tự nhiên trên các bức ảnh rời lẻ, trên phim nhựa, trên kính hoặc bằng kỹ thuật số.• TL phim điện ảnh: là loại TL hình ảnh động hoặc TL nghe-nhìn dùng để ghi và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng bằng phương tiện kỹ thuật điện ảnh trên các phim nhựa.- TL ghi âm: là loại TL mang nội dung thông tin bằng âm thanh (bài nói, âm nhạc, tiếng động) được ghi lại trên đĩa, trên phim cảm quang, trên băng từ tính... bằng các phương pháp ghi âm cơ học, quang học, từ tính, laser và KTS.- TL ghi hình và ghi âm: Là TL mang thông tin nghe-nhìn được ghi lại trực tiếp bằng hệ thống ghi hình điện tử trên băng từ tính, trên đĩa laser và bằng KTS.- TL ghi hình và ghi âm: Là TL mang thông tin nghe-nhìn được ghi lại trực tiếp bằng hệ thống ghi hìnhđiện tử trên băng từ tính, trên đĩa laser và bằngKTS.• + Âm bản (nê-ga-típ): Là những phim mà hình ảnh trên phim có độ sáng tối và màu sắc ngược lại với đối tượng chụp ảnh, quay phim, ghi âm quang học.• + Dương bản (pô-di-típ): là những ảnh chụp trên đó màu trắng, đen phản ánh đúng độ sáng, tối hoặc màu sắc của vật.• + Bản gốc: là những hình ảnh, âm bản thu nhận được trong quá trình ghi hình hoặc ghi âm trực tiếp.• + Bản sao: Là bản thu được do sao lại một hoặc nhiều lần từ bản gốc với mục đích để b/quản bản gốc và phổ biến rộng rãi thông tin.2. Ý nghĩa tài liệu nghe nhìn• là phương tiện thông tin, tuyên truyền nhanh chóng, hiệu quả và rộng rãi nhất• được sử dụng nhiều trên mặt trận chính trị, ngoại giao• Trong nghiên cứu khoa học (nhất là khoa học lịch sử), được sử dụng như một công cụ, phương tiện giúp các nhà khoa học nhận thức được một cách tốt nhất (xây dựng lại lịch sử quá khứ).• Trong lĩnh vực y học, được sử dụng nhiều để giúp các bác sĩ phát hiện sớm một số bệnh hiểm nghèo• Trong quốc phòng, là phương tiện đắc lực để nghiên cứu về đối phương: cách bố phòng của địch, các loại vũ khí trang bị mà địch sử dụng, các tin tức tình báo ghi được, các cuộc điện đàm của chỉ huy địch...• Trong lĩnh vực nghệ thuật, là công cụ xác thực nhất ghi lại một cách chuẩn xác nhất những phong tục, tập quán xa xưa hay những loại hình dân gian đặc sắc mà ngày nay không tồn tại.• Đặc biệt, là một nguồn sử liệu vô cùng quý giá vì nó mang tính chân thực cao II. Phân loại tài liệu nghe nhìn• 1. Khái niệm• 2. Đặc trưng để phân loại - đặc trưng vật mang tin, - đặc trưng chuyên đề, - đặc trưng đối tượng được ghi hình, ghi âm• Phân loại TL ảnh: - ảnh trên giấy, - ảnh trên kính, - ảnh trên đá...,• Phân loại TL phim - âm bản, - dương bản...• Đối với TL phim điện ảnh, sau khi phân loại chúng theo chuyên đề, âm thanh, thời gian, thể loại... người ta cũng chủ yếu dựa vào các đặc trưng kỹ thuật làm ra chúng để tiến hành phân loại tiếp như phim nhựa, các băng từ tính, băng VHS, băng cối, băng cassete, đĩa CD, ghi hình kỹ thuật số...• tài liệu ghi âm cũng được phân loại theo các vật mang tin như các đĩa ghi âm cơ học, ghi âm quang học, ghi âm từ tính, ghi âm trên đĩa laser III. Xác định giá trị TLLT nghe nhìn• 1. Nhóm tiêu chuẩn xuất xứ• 2. Nhóm tiêu chuẩn nội dung• 3. Nhóm tiêu chuẩn hình thức bên ngoài• 4. Nhóm tiêu chuẩn nghệ thuật1. Nhóm tiêu chuẩn xuất xứ• Hoàn cảnh ra đời, thời gian và địa điểm hình thành nên TL nghe nhìn• Tác giả tài liệu• Tiêu chuẩn bản gốc TL2. Nhóm tiêu chuẩn nội dung• T/chuẩn về ý nghĩa của sự kiện, con người hoặc những đối tượng khác• T/chuẩn mức độ làm sáng tỏ về thời gian, địa điểm của các sự kiện trên TL nghe nhìn• T/chuẩn về mức độ phản ánh đầy đủ về sự kiện hoặc con người• T/chuẩn về mức độ tin cậy• T/chuẩn thông tin mới• T/chuẩn TL chữ viết kèm theo hình ảnh, phim điện ảnh• T/chuẩn các kiểu ảnh3. Nhóm TC hình thức bên ngoài• T/chuẩn về chất lượng truyền đạt nội dung của TL nghe nhìn• T/chuẩn về tình trạng kỹ thuật của TL nghe nhìn4. Nhóm tiêu chuẩn nghệ thuật• tạo được những ấn tượng sâu sắc, tạo nên những rung cảm mãnh liệt đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác văn thư lưu trữ kho lưu trữ mộc bản thành phần tài liệu tài liệu hành chính tài liệu khoa học kỹ thuật tài liệu nghe nhìnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 309 0 0 -
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 2
79 trang 79 0 0 -
Bài giảng Lưu trữ tài liệu nghe nhìn: Phần 1 - TS. Trần Thị Loan
60 trang 53 0 0 -
50 trang 44 1 0
-
74 trang 38 0 0
-
Đề tài: Quản lý văn bản Trường CĐSP Trung ương
41 trang 35 0 0 -
95 trang 34 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam
127 trang 31 0 0 -
Hợp tác quốc tế của Việt Nam trong công tác lưu trữ giai đoạn 1958-1990
8 trang 30 0 0 -
Hệ thống các văn bản quy định về công tác văn thư - lưu trữ của Nhà nước và Bộ Tài chính: Phần 2
382 trang 29 0 0