Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người già
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.93 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trầm cảm là một bệnh lý thường gặp và là một bệnh lý về tâm thần phổ biến hay gặp nhất ở người già. Tuy nhiên, đặc điểm trầm cảm ở người già có những khác biệt so với với người trẻ, chính vì vậy mà để chẩn đoán trầm cảm ở người già thường khó khăn hơn so với người trẻ. Tỷ lệ tự sát ở người già mắc trầm cảm tương đối cao, vì vậy việc phát hiện, điều trị trầm cảm ở người già có vai trò rất quan trọng. Trong điều trị, việc sử dụng thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người già Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người giàTrầm cảm là một bệnh lý thường gặp và là một bệnh lý về tâm thần phổbiến hay gặp nhất ở người già.Tuy nhiên, đặc điểm trầm cảm ở người già có những khác biệt so với vớingười trẻ, chính vì vậy mà để chẩn đoán trầm cả m ở người già thường khókhăn hơn so với người trẻ. Tỷ lệ tự sát ở người già mắc trầm cảm tương đốicao, vì vậy việc phát hiện, điều trị trầm cảm ở người già có vai trò rất quantrọng.Trong điều trị, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm là cần thiết nhưng cầ nphải lưu ý một số đặc điểm sinh lý của người già. Việc đáp ứng với thuốcđiều trị ở người già thường lâu hơn so với người trẻ. Người già thường nhạycảm với thuốc hơn so với người trẻ, sự chuyển hoá thuốc và đào thải thuốccũng chậm hơn, do vậy liều dùng thuốc với người già cần phải thấp hơn sovới người trẻ khi mới bắt đầu điều trị. Một số tác dụng phụ của thuốc có thểnguy hiểm hơn so với người trẻ. Ví dụ như đối với loại thuốc amitriptylin cóthể gây tụt huyết áp tư thế khi người bệnh thay đổi tư thế đột ngột. Thôngthường đối với người cao tuổi, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm thườngưu tiên loại thuốc thế hệ mới SSRI ít tác dụng phụ.Liệu pháp tâm lý là một cách điều trị quan trọng đối với trầm cảm ở ngườicó tuổi, vì người già rất cần có sự trợ giúp của bạn bè, gia đình và sự nângđỡ về mặt xã hội. Liệu pháp tâm lý thường kết hợp với việc dùng thuốcnhưng tâm lý liệu pháp rất có giá trị trong những trường hợp người bệnhkhông muốn dùng thuốc hoặc phải ngừng thuốc vì tác dụng phụ của thuốc.Việc điều trị và theo dõi như thế nào cần phải có sự chỉ định của bác sĩchuyên khoa tâm thần.Chi dưới: gãy cổ xương đùi (do ngã đập hông, đập mông), xương bánh chè(do ngã đập gối), ngón chân (do đi vấp ngã, va quệt bậc thang, chân bàn,chân ghế). Đặc biệt là gãy nền xương bàn 5 do lật nhẹ bàn chân hay cổ chân,sau đó thấy đau hoặc sưng mu bàn chân, cảm giác khó chịu dọc theo bờngón út. Nhiều người ban đầu tưởng bong gân nên xức dầu nóng, bó thuốc,nắn trật. Sau nhiều ngày không hết mới đến đi phim X-quang và phát hiệngãy xương.- Cột sống và khung chậu: gãy đốt sống thắt lưng thứ 3, 4, 5 hoặc xương tọakhi bị ngã ngồi đập mông xuống đất. Cũng có khi ngã ngả lưng ra sau cấntrúng vật cứng như cạnh bàn, cạnh tủ, bậc thang, lan can... gây chấn thươngtrực tiếp vào cột sống thắt lưng.Rất đau và không thể cử động bình thường phần chi bị gãy, nhức xương vềkhuya.- Dấu hiệu bầm máu thường không xuất hiện ngay mà nửa ngày sau mớiphát hiện.- Gãy xương nhiều nơi nhưng chỉ đau ở một nơi nặng nhất, những nơi cònlại sẽ đau khi nơi kia được điều trị ổn. Cần kiểm tra X-quang toàn diện vàkiểm tra lại sau đó vài ngày để chắc chắn không bị bỏ sót tổn thương.- Một số trường hợp gãy xương nhưng không di lệch nhiều, nên có thể cửđộng được phần chi bị đau. Người nhà và bác sĩ có thể không phát hiện ra.Nếu bệnh nhân tiếp tục cử động, ổ gãy sẽ bị vỡ ra và di lệch, bắt buộc phảiphẫu thuật thay khớp nhân tạo vì chỏm xương đùi bị hư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người già Lưu ý dùng thuốc trầm cảm ở người giàTrầm cảm là một bệnh lý thường gặp và là một bệnh lý về tâm thần phổbiến hay gặp nhất ở người già.Tuy nhiên, đặc điểm trầm cảm ở người già có những khác biệt so với vớingười trẻ, chính vì vậy mà để chẩn đoán trầm cả m ở người già thường khókhăn hơn so với người trẻ. Tỷ lệ tự sát ở người già mắc trầm cảm tương đốicao, vì vậy việc phát hiện, điều trị trầm cảm ở người già có vai trò rất quantrọng.Trong điều trị, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm là cần thiết nhưng cầ nphải lưu ý một số đặc điểm sinh lý của người già. Việc đáp ứng với thuốcđiều trị ở người già thường lâu hơn so với người trẻ. Người già thường nhạycảm với thuốc hơn so với người trẻ, sự chuyển hoá thuốc và đào thải thuốccũng chậm hơn, do vậy liều dùng thuốc với người già cần phải thấp hơn sovới người trẻ khi mới bắt đầu điều trị. Một số tác dụng phụ của thuốc có thểnguy hiểm hơn so với người trẻ. Ví dụ như đối với loại thuốc amitriptylin cóthể gây tụt huyết áp tư thế khi người bệnh thay đổi tư thế đột ngột. Thôngthường đối với người cao tuổi, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm thườngưu tiên loại thuốc thế hệ mới SSRI ít tác dụng phụ.Liệu pháp tâm lý là một cách điều trị quan trọng đối với trầm cảm ở ngườicó tuổi, vì người già rất cần có sự trợ giúp của bạn bè, gia đình và sự nângđỡ về mặt xã hội. Liệu pháp tâm lý thường kết hợp với việc dùng thuốcnhưng tâm lý liệu pháp rất có giá trị trong những trường hợp người bệnhkhông muốn dùng thuốc hoặc phải ngừng thuốc vì tác dụng phụ của thuốc.Việc điều trị và theo dõi như thế nào cần phải có sự chỉ định của bác sĩchuyên khoa tâm thần.Chi dưới: gãy cổ xương đùi (do ngã đập hông, đập mông), xương bánh chè(do ngã đập gối), ngón chân (do đi vấp ngã, va quệt bậc thang, chân bàn,chân ghế). Đặc biệt là gãy nền xương bàn 5 do lật nhẹ bàn chân hay cổ chân,sau đó thấy đau hoặc sưng mu bàn chân, cảm giác khó chịu dọc theo bờngón út. Nhiều người ban đầu tưởng bong gân nên xức dầu nóng, bó thuốc,nắn trật. Sau nhiều ngày không hết mới đến đi phim X-quang và phát hiệngãy xương.- Cột sống và khung chậu: gãy đốt sống thắt lưng thứ 3, 4, 5 hoặc xương tọakhi bị ngã ngồi đập mông xuống đất. Cũng có khi ngã ngả lưng ra sau cấntrúng vật cứng như cạnh bàn, cạnh tủ, bậc thang, lan can... gây chấn thươngtrực tiếp vào cột sống thắt lưng.Rất đau và không thể cử động bình thường phần chi bị gãy, nhức xương vềkhuya.- Dấu hiệu bầm máu thường không xuất hiện ngay mà nửa ngày sau mớiphát hiện.- Gãy xương nhiều nơi nhưng chỉ đau ở một nơi nặng nhất, những nơi cònlại sẽ đau khi nơi kia được điều trị ổn. Cần kiểm tra X-quang toàn diện vàkiểm tra lại sau đó vài ngày để chắc chắn không bị bỏ sót tổn thương.- Một số trường hợp gãy xương nhưng không di lệch nhiều, nên có thể cửđộng được phần chi bị đau. Người nhà và bác sĩ có thể không phát hiện ra.Nếu bệnh nhân tiếp tục cử động, ổ gãy sẽ bị vỡ ra và di lệch, bắt buộc phảiphẫu thuật thay khớp nhân tạo vì chỏm xương đùi bị hư.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên nhân gây trầm cảm thuốc chống trầm cảm nguyên nhân trầm cảm dấu hiệu trầm cảm bệnh trầm cảm hiện tượng trầm cảm kiến thức y học cần biếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 76 0 0 -
Mức độ và biểu hiện stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
8 trang 71 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
97 trang 33 0 0
-
Ebook Phương pháp phòng, trị bệnh trầm cảm: Phần 2
226 trang 33 0 0 -
9 triệu chứng tố cáo bệnh trầm cảm
5 trang 30 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội, năm 2019
9 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0